Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Diệu Thảo
Xem chi tiết
Alan Walker x
13 tháng 10 2017 lúc 11:16

Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Thảo
28 tháng 10 2017 lúc 16:23

cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 21:26

 Gọi dây đi qua M là AB. Kẻ OH vuông góc AB tại H.

Có MB OM&#x2265;OH" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvetica,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
vậy OH có giá trị lớn nhất bằng OM, khi đó độ dài dây AB nhỏ nhất = 8dm (liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm)
....... Từ đó suy ra kết quả.

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 21:30

a) Dây ngắn nhất đi qua M chính là dây vuông góc với bán kính. 

Sau đó áp dụng đl Pytago là ra.

b) Dây dài nhất đi qua M chính là đường kính.

Bình luận (0)
Mai Hoa Trang
Xem chi tiết
nguyenthingochuyen
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
8 tháng 1 2017 lúc 8:10

1000 !  .( 456 . 789789 - 789 . 456456 ) 

= 1000 ! x ( 456 x 789 x 1001 - 789 x 456 x 1001 ) 

= 1000 ! x 0 = 0

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 1 2017 lúc 8:30

1000 !  .( 456 . 789789 - 789 . 456456 ) 

= 1000 ! x ( 456 x 789 x 1001 - 789 x 456 x 1001 ) 

= 1000 ! x 0 = 0

Bình luận (0)
nguyenthingochuyen
8 tháng 1 2017 lúc 10:17

1000 ! . ( 456 . 789789 - 789 . 456456 )

= 1000 ! . ( 456 . 789 . 1001 - 789 . 456 . 1001 )

= 1000 ! . 0

= 0

Bình luận (0)
LÂM 29
Xem chi tiết
Ta Ro
Xem chi tiết

Bạn tự vẽ hình nha!

c) Các tam giác ACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.

Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)

Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.

 
Bình luận (0)
AK Gaming
Xem chi tiết
Kirito-Kun
2 tháng 9 2021 lúc 8:49

Bài 8: x = 180o - 50o - 45o = 85o

Bài 9: (Bạn ghi rõ đề rồi mik giải nha)

Bình luận (1)
Kirito-Kun
2 tháng 9 2021 lúc 8:57

Bn ghi rõ hết điểm ở bài 9 giùm mik nha

Bình luận (1)
Kirito-Kun
2 tháng 9 2021 lúc 9:07

Ta có: Góc C - góc B = 40o

Ta có: Góc C + góc B = 180o - 80o = 100o

Bây giờ bạn dùng Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ở cấp 1 nha

Cao hơn thì dùng hệ PT lớp 9 cũng đc

Bình luận (0)
cong chua de thuong
Xem chi tiết
tth_new
1 tháng 3 2017 lúc 7:27

Coi 36 con đều là chó thì lúc đó 36 con có số chân là:

36 x 4 = 144 (chân)

Số chân có thêm là:

144 - 100 = 44 chân

Số gà là:

44 : 2 = 22 con

Số chó là:

36 - 22 = 14 con

ĐS:

   Ủng hộ đi! Mình rất cần sự giúp đỡ của các bạn.

Bình luận (0)
trần tiến đạt
1 tháng 3 2017 lúc 7:37

so ga la

44 : 2 = 22 con

so cho la

36-22 = 14 

dap so :

Bình luận (0)
Phạm xuân hiếu
1 tháng 3 2017 lúc 8:03

Số gà là : 44 : 2 = 22 (con)

Số chó là : 36 - 22 = 14 (con)

Bình luận (0)
đặng thị hà vi
Xem chi tiết
Pii Nhok
3 tháng 6 2017 lúc 11:31

Ta dùng phương pháp triệt tiêu sẽ được kết quả cuối cùng là : 
1 - \(\frac{1}{15}\) = \(\frac{14}{15}\)

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
3 tháng 6 2017 lúc 11:32

\(A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}\)

\(A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

\(A=1-\frac{1}{15}\)

\(A=\frac{14}{15}\)

Bình luận (0)
đặng thị hà vi
3 tháng 6 2017 lúc 11:34

thank's các bạn nha

Bình luận (0)