Đặt câu với các từ: a, Cần cù b, Tháo vát
Đặt câu với các từ:
a) Cần cù b) Tháo vát
Bạn Nhân là một người rất cần cù trong học tập.
bạn hiếu là 1 người rất tháo vát
mik nha
bạn Lan là một học sinh cần cù nhất lớp .
Bạn Tuấn là một người tháo vát
a, Ban Nam rat can cu hoc hanh
b, Ban cuong la mot nguoi thao vat
đặt câu với từ tháo vát
cô gái đó là một cô nàng tháo vát
Hiếu không chỉ tốt bụng mà còn rất tháo vát
bạn ấy thật tháo vát và thông minh.
k mk nha!
Tháo vát, chăm chỉ là một đức tính tốt của con người.
Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc...."
( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)
a). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.
b). Khái quát nội dung của đoạn trích.
c). Những thành ngữ "nước đến chân mới nhảy", " liệu cơm gắp mắm" cho thấy những điểm yếu nào của người Việt Nam trong công việc?
d). Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày những suy nghĩ của em về những hành trang cần có để trở thành một công dân tốt
Bài 1 : Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau :
a. ăn, xơi b. biếu, tặng c. chết, mất
Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm , bê, bưng, đeo, vác
Bài 3 : Đặt câu với 2 từ sau :
a.Cần cù b. Tháo vát
Bài 4 : Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về vấn đề do em tự chọn
Bài 1:
a.Ánh ăn rất nhiều b. Mẹ bảo em biếu bà mấy quả cam c. Chú chim sơn ca đã chết trong lồng
Mời mọi người xơi cơm Oanh tặng em vài quyển vở trong dịp sinh nhật Ba Hiệu đã mất cách đây vài năm
2:
Em cắp sách đến trường
Mẹ em ôm vội tập tài liệu rồi đi làm luôn
Cô giáo đang bê hộp dụng cụ để phục vụ bài dạy
Lí bưng bát cơm mang vào trong nhà
Em đeo cặp ngay ngắn rồi đi đến trường
Bố em vác một đống quần áo khô từ trên tầng xuống
3.
Cần cù sẽ bù thông minh
Chi rất tháo vát
4.
" Réc...réc..." tiếng mấy con ve kêu vang. Y như dàn đồng ca mùa hạ, chúng vang lên cùng lúc rất đều. Tiếng kêu của chúng vang khắp xóm làng. Trên khắp các ngả đường cũng đã tắt nắng. Nhưng dường như ông mặt trời vẫn nấn ná thêm như còn muốn ở lại chơi. Chị gió lướt qua nhè nhẹ, dịu mát, mơn man trên tóc em. Gió cũng biết nô đùa nhỉ! Học sinh cũng sắp được nghỉ hè rồi !
Bài 1:
a) Em ăn cơm vào lúc 17 giờ tối
Hôm nay chúng ta phải xơi hết món trái cây này
b) Mẹ em có chút quà mọn muốn biếu bà ạ
Nhân dịp mừng xin nhật, tớ tạng bạn con búp bê
c)Dù Bác Hồ đã mất nhưng mọi người vẫn coi Bác còn sống mãi với đất nước
Con chim sẻ của em đã chết vào sáng nay
Bài 2:
cắp: Con diều hâu ăn cắp con gà của bà em
ôm: Buổi tối, em thường ôm con gấu của em vào lòng ngủ
bê: Em bê cái bàn lên nhưng em của em lại bê xuống
bưng: Em bưng trà ra mời bác uống
đeo: Hằng này em đeo cặp đến trường
vác: Bạn Hưng và Tuấn vác cái cây dài như con trắn
Bài 3: Bạn Bảo vừa cần cù ,vừa thông minh
Cậu 3 em vừa thảo vát, vừa giỏi giang
Bài 4: 1 buổi trồng cây vui vẻ
Sáng chủ nhật, em cùng bạn bè lên trường trồng cây xanh. Một anh đoàn viên nói: ''mọi người đã tập hợp đây đủ, nào bây giờ chúng ta bắt đầu công việc" Mọi người làm việc rất hăng say, người thì đi đào hố, người thì đi lấy cây, người thì đi lấy phân rải vào cây,
người thì lấy nước,..... Không ai nghỉ tay cả, điểm đúng 8 giờ chúng em lại tập hợp vào sân trường. thầy tổng phụ trách nói 'Các em vất vả rồi,thầy rất tuyên dương các em,bây giờ các em có thể về"
Chúng em về đến nhà mặt ai cũng tươi vui ko ai than thở j hết, đúng là trồng cây thật là vui.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.
a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?
c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?
a, PTBĐ: NL
b, Thực trạng của người Việt Nam là: ''nước đến chân mới nhảy'', ''liệu cơm gắp mắm'', chưa có tính sáng tạo và tuân và khẩn trương.
c,
Em tham khảo:
Quả thực, trong thanh niên học sinh hiện nay có nhiều người sống với quan niệm: ''Nước đến chân mới nhảy''.
Tuy nhiên, em không đồng tình với quan niệm này. Bởi vì, đây là những thanh niên không có lý tưởng sống, không có mục đích sống cho mình, không có hoài bão ước mơ chỉ thích ăn chơi đua đòi, phá tiền bố mẹ. Sẽ không có tương lai nếu những người này không biết thay đôi cách sống và nhìn nhận đúng đắn về những hành động mà mình đang làm.
Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất.
Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.
- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ ... gợn sóng.
- Sóng biển ...xô vào bờ.
- Sóng lượn ...trên mặt sông.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
a. Chỉ màu vàng.
b. Chỉ màu hồng.
c. Chỉ màu tím.
Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.
Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.
Xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.
Bài 1: Đặt câu với các từ:
a) Cần cù. b) Tháo vát.
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.
b) Có... thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang... đến cho.
d) Lao động là....
g) Biết nhiều..., giỏi một....lao động...Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.
Giúp mình với
ai đúng mình sẽ công nhận là giỏi!!!:)) nhé
Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) - Cả nhà em đang ăn cơm.
- Ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước.
b) - Em biếu bà gói cốm.
- Sinh nhật em, bạn tặng em một cây bút chì.
c) - Con cá đã chết.
- Bà Liên đã mất từ hôm qua rồi.
Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
Bài 1 em đang ăn cơm
Anh em đang xơi cơm
Bố em đang đi biếu quà
Chị ân được tặng quà
Chú cá đã chết
Chú chó đã mất
em thường mời mn trước khi ăn cơm. Miền Nam họ thường nói xơi cơm
đi du lịch về,em thường biếu quà cho hàng xóm mà nhà mk quen biết trong ngày sinh nhật,bạn bè tặng rất nhiều quà
2.lăn tăn,cuồn cuộn,nhấp nhô
3.ở nước ngoài thường có trộm cắp mỗi khi đi ngủ,mẹ thường ôm em bé và hát ru Hoàng bê chén nước mời ông uống
Lan bưng cái chậu lại chỗ của mẹ em thường đeo ba lô đến trường bố em vác cái thang có vẻ rất nặng
1.vàng hoe,vàng đậm hồng đỏ,hồng đậm tím nhạt,tím than
2.Cái cặp của em có màu tím than
Tìm những từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm" trong các từ dưới đây: "Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm".
Trước hết em cần hiểu nghĩa của các từ đã cho, sau đó chọn từ nào có cùng nghĩa với từ "dũng cảm" đưa vào nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm là được.
Đó là những từ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây :
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
Tìm những từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm" trong các từ dưới đây: "Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm".
Trước hết em cần hiểu nghĩa của các từ đã cho, sau đó chọn từ nào có cùng nghĩa với từ "dũng cảm" đưa vào nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm là được.
Đó là những từ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.