các số A,B,C,D,A+C, B+C;A+C;A+D;B+D là 8 số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 8. Biết A là số lớn nhất trong các số A,B,C,D. tìm A
Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A (a; c) ∩ (b; d) = (b; c).
B (a; c) ∩ [b; d) = [b; c].
C (a; c) ∩ [b; d) = [b; c].
D (a; c) ∪ (b; d) = (b; c).
a, Tìm các số nguyên a,b,c biết rằng: a + b =11, b + c = 3, c + a = 2.
b, Tìm các số nguyên a,b,c,d biết rằng: a + b + c + d = 1 ; a + c + d = 2; a + b + d =3; a + b + c = 4
Theo bài ra ta có : \(a+b=11\Rightarrow a=11-b\)(1) ; \(b+c=3\Rightarrow c=3-b\)(2)
\(\Leftrightarrow c+a=2\)hay \(11-b+3-b=0\Leftrightarrow14-2b=0\Leftrightarrow b=7\)
Thay lại vào (1) ; (2) ta có :
\(\Leftrightarrow a=11-b=11-7=4\)
\(\Leftrightarrow c=3-b=3-7=-4\)
Do a ; b ; c \(\in Z\)Vậy a ; b ; c = 4 ; 7 ; -4 ( thỏa mãn điều kiện )
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a < b < c < d và các mệnh đề sau:
(I) ( a ; b ) ∩ ( c ; d ) = ∅
(II) ( a ; c ] ∩ [ b ; d ) = ( b ; c )
(III) ( a ; c ] ∪ ( b ; d ] = ( a ; d ]
(IV) ( − ∞ ; b ) \ ( a ; d ) = ( − ∞ ; a ]
(V) ( b ; d ) \ ( a ; c ) = ( c ; d )
(VI) ( a ; d ) \ ( b ; c ) = ( a ; b ] ∪ [ c ; d )
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Các mệnh đề đúng là (I), (III), (IV), (VI).
Đáp án B
1.cho a,b,c là các số dương lớn hơn 1.Chứng minh a^2/(b-1)+b^2/(c-1)+c^2/(a-1)>=12
2.Cho các số tự nhiên a,b,c,d. Chứng minh rằng M=a/(a+b+c)+b/(b+c+d)+c/(c+d+a)+d/(d+a+b) không là số tự nhiên
Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho các tập hợp A = {a; b; c; d}; B = {b; d; e}; C = {a; b; e}. Trong các đẳng thức sau
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C).
b. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
c. A ∩ (B \ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
d. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C).
Số đẳng thức sai là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án: C
A ∩ B = {b; d}; A ∩ C = {a; b}; B ∩ C = {b; e}
A \ B = {a; c}; A \ C = {c; d}; B \ C = {d}
A ∪ B = {a; b; c; d; e}; A ∪ C = {a; b; c; d; e}
A ∩ (B \ C) = {d}. (A ∩ B) \ (A ∩ C) = {d}.
A \ (B ∩ C) = {a; c; d}. (A \ B) ∪ (A \ C) = {a; c; d}.
(A \ B) ∩ (A \ C) = {c}.
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C) ={d} ⇒ a đúng.
b. A \ (B ∩ C)= {a; c; d} (A \ B) ∩ (A \ C)={c} ⇒ b sai.
c. A ∩ (B \ C) ={d} (A \ B) ∩ (A \ C)={c} ⇒ c sai
d. A \ (B ∩C) = (A \ B) ∪ (A \ C)= {a; c; d} ⇒ d đúng.
1. So sánh các số a, b và c, biết rằng a/b = b/c = c/a.
2. Tìm các số a, b, c, d, biết rằng:
a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = -42.
3. Tìm các số a, b, c, biết rằng:
a/2 = b/3 , b/5 = c/4 và a - b + c = -49.
4. Tìm các số a, b, c, biết rằng:
a/2 = b/3 = c/4 và a + 2b - 3c = -20.
2.Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)
+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)
+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)
+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)
+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)
Vậy a = -6
b = -9
c = -12
d = -15
Bài 3:
Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\); \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)
Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)
Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)
Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)
Bài 2:
a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)
Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)
Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)
Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)
Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)
Cho A=a+b/a+b+c + b+c/b+c+d + c+d/c+d+a + d+a/d+a+b ( với a;b;c;d là các số nguyên dương ) . Chứng tỏ biểu thức A không là số nguyên
ta có bất đẳng thức sau :
\(\frac{a+b}{a+b+c+d}< \frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)
tương tự ta sẽ có
\(\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}< A< \frac{3\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}\) hay 2<A<3 nên A không phải là số nguyên