Cho tam giác ABC, AB=2, AC=5, AD là phân giác. Kẻ DE//AB. Tính AE
Cho tam giác ABC, AB=2, AD=5. AD là phân giác. Kẻ DE//AB. Tính AE
mình không biết làm, chỉ biết vẽ hình mong MN thông cảm
cho tam giác abc có ab=36cm; bc=36cm;ac=24cm, đường phân giác bd (b thuộc ac )
a, tính ad,dc
b, từ d kẻ de// bc ( e thuộc ab ). tính ae,eb
a: Xét ΔACB có BD là đường phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>AD/36=CD/36
mà AD+CD=24
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{36}=\dfrac{CD}{36}=\dfrac{AD+CD}{36+36}=\dfrac{24}{72}=\dfrac{1}{3}\)
Do đó: AD=CD=12cm
b: Xét ΔABC có DE//BC
nên AE/EB=AD/DC
=>AE=EB=AB/2=18cm
Cho tam giác ABC vuông tại A , AB= 6, AC=8, AD là phân giác của góc BAC
a) tính tỉ lệ diện tích ACD và diện tích ABD
b) tính độ dài DB và DC
c) từ D kẻ DE vuông AB (E thuộc AB ) tính DE , AE và diện tích AEDC
d) O là giao điểm AD và CE qua O kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC, AB lần lượt tại M,N . chứng minh rằng : OM= ON
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{BC}{14}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{6}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{8}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{30}{7}cm\\CD=\dfrac{40}{7}cm\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BD=\dfrac{30}{7}cm;CD=\dfrac{40}{7}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB-6cm, AC -8cm, AD là tia phân giác của BAC (DEBC). b) Từ D kẻ DE vuông góc với AB tại E (E thuộc AB). Tính đo dài DE, AE và diện tích tứ giác AEDC; c) Gọi O là giao điểm của AD và CE. Qua O kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC và AB lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng OM=ON.
cho tam giác ABC có AB =4cm,AC=5cm,BC=6cm. AD là đường phân giác tam giác ABC
a) Tính BD,CD
b) kẻ DE//AC , DK//AB . Tính các cạnh tứ giác AEDK
cho tam giác ABC có AB =4cm,AC=5cm,BC=6cm. AD là đường phân giác tam giác ABC
a) Tính BD,CD
b) kẻ DE//AC , DK//AB . Tính các cạnh tứ giác AEDK
cho tam giác ABC có AB =4cm,AC=5cm,BC=6cm. AD là đường phân giác tam giác ABC
a) Tính BD,CD
b) kẻ DE//AC , DK//AB . Tính các cạnh tứ giác AEDK
cho tam giác ABC có AB =4cm,AC=5cm,BC=6cm. AD là đường phân giác tam giác ABC
a) Tính BD,CD
b) kẻ DE//AC , DK//AB . Tính các cạnh tứ giác AEDK
cho tam giác ABC có AB =4cm,AC=5cm,BC=6cm. AD là đường phân giác tam giác ABC
a) Tính BD,CD
b) kẻ DE//AC , DK//AB . Tính các cạnh tứ giác AEDK
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên DB/AB=DC/AC
=>DB/4=DC/5=(DB+DC)/(4+5)=6/9=2/3
=>DB=8/3cm; DC=10/3cm
b: Xét ΔBAC có DK//AB
nên DK/AB=CD/CB
=>DK/4=10/3:6=10/18=5/9
=>DK=20/9cm
Xét ΔBAC có DE//AC
nên DE/AC=BD/BC
=>DE/5=8/3:6=8/18=4/9
=>DE=20/9cm
Xét tứ giác AEDK có
AE//DK
AK//DE
=>AEDK là hbh
mà AD là phân giác
nên AEDK là hình thoi
=>AE+DE=DK=AK=20/9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC = 5cm, BD là phân giác góc ABC, kẻ DE vuông góc với BC. Gọi F là giao điểm AB và DE
a) tính AC
b) BD là trung trực AE
c) tam giác DEF cân
d) AD<DC
Còn ý kia F là giao điểm vẽ mãi quên .. thôi cj vẽ tạm vậy )):
a, Áp dụng đinh lí Py ta go ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow3^2+AC^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow9+AC^2=25\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16\Leftrightarrow AC=4\)cm
b, Vì \(BD\)là p/g ^ABC
Nên đồng thời là đg trung trực ^ABC
Mà \(DE\perp BC\)
=> BD là đg trung trực AE