Lập dàn ý cho đoạn văn trình bày giá trị của câu tục ngữ " Cái răng cái tóc là góc con người "
Lập giàn ý cho đoạn văn khẳng định giá trị câu tục ngữ " Cái răng cái tóc là góc con người "
Cái răng, cái tóc là góc cọn người.
Góc tức là một phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ con người thì răng và tóc chỉ là những chi tiết rất nhỏ. Nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người.
Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ vi hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhận, đánh giá và quan niệm về vẻ đẹp của nhân dân lao động thật tinh tế. Trong ca dao, dân ca có rất nhiều câu ca ngợi hàm răng, mái tóc của người phụ nữ:
Tóc em dài, em cài hoa lí,
Miệng em cười hữu ý, anh thương1
Hay: Mình về có nhớ ta chăng ?
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười !
“Cái răng cái tóc là góc con người” nêu lên hai nét đẹp của con nguời. “Góc con người” là cái sắc sảo, duyên dáng, mặn mà, tươi đẹp của con người, nhất là con gái con trai. Ngày xưa, răng đen hạt na, tóc đen bóng, dày là đẹp. Ngày nay, răng đều, trắng bóng thì mới xinh. Nhất là thiếu nữ. Để tóc dài, cắt tóc ngắn, uốn tóc… đều phải theo nước da và khuôn mặt, dáng vẻ mỗi người. Câu tục ngữ không những chỉ nêu lên nét đẹp con người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn chăm sóc cái răng cái tóc của mình. Có hàm răng đẹp, mái tóc đẹp là “của Trời cho”
Lập dàn ý:
Trường em tổ chức mọi cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc (Cái răng cái tóc là góc con người)
bạn tham khảo nha.
1. Mở bài
Giới thiệu về câu tục ngữ “Cái răng cái tóc là góc con người”.
2. Thân bài
- Giải thích:
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người. Thể hiện vẻ đẹp ngoại hình của con người.“Góc con người”: là tính cách, phẩm chất làm nên con người.- Ý nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm chút ngoại hình bên ngoài thể hiện đến tính cách bên trong.
- Lời khuyên: Con người phải biết chăm sóc đến vẻ bên ngoài hơn.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trên.
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "cái răng cái tóc là góc con người
*Lưu ý: ko copy mạng
refer
-Giải thích:
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người. Thể hiện vẻ đẹp ngoại hình của con người.“Góc con người”: là tính cách, phẩm chất làm nên con người.-Ý nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm chút ngoại hình bên ngoài thể hiện đến tính cách bên trong.
-Lời khuyên: Con người phải biết chăm sóc đến vẻ bên ngoài hơn.
Cái răng cái tóc là góc con người” là câu tục ngữ xưa nói về vẻ đẹp. Người xưa đề cao việc chăm sóc răng và tóc đến mức chỉ nhìn vào đấy là có thể đánh giá được nhan sắc, thậm chí cả tính cách nữa. Cái răng có dụng cụ chăm sóc không cầu kì lắm.
thma khảo :
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người, thuộc về ngoại hình bên ngoài. Còn “góc con người” ở đây chính là nét tính cách, phẩm chất của mỗi người. Như vậy, câu tục ngữ trên muốn nhấn mạnh rằng đôi khi ngoại hình bên ngoài cũng phần nào thể hiện được nét tính cách bên trong.
Tục ngữ có câu: "Cái răng, cái tóc là góc con người". Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép đã được sử dụng trong câu.
Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Em hiểu nội dung hai câu tục ngữ sau đây như thế nào?(chú ý nghĩa đen và nghĩa bóng)
1.cái răng cái tóc là góc con người.
2.Đói cho sạch, rách cho thơm.
tham khảo
câu 1
Từ xa xưa, ông cha ta vẫn luôn coi trọng vẻ đẹp hình thức bên ngoại. Cũng bởi vậy mới có câu: “Cái răng cái tóc là góc con người”.
Đầu tiên, “cái răng, cái tóc” là thể hiện vẻ đẹp hình thức của con người. Khi muốn đánh giá một ai đó, có lẽ điều đầu tiên mà con người chú ý chính là “hàm răng và mái tóc”. Còn “góc con người” mang ý nghĩa là một phần tính cách, phẩm chất. Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh vai trò của vẻ đẹp ngoại hình đối với con người. Đồng thời nhắc nhở chúng ta phải biết chăm sóc đến hình thức.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, chuẩn mực về cái đẹp cũng dần thay đổi. Nếu như trong xã hội xưa, ông cha ta cho rằng một mái tóc dài, một hàm răng đen nhánh chính là cái đẹp. Thì ngày nay, hàng trăm kiểu tóc khác nhau ra đời để đáp ứng yêu cầu phù hợp với nét tính cách của mỗi người. Con người cũng không còn cho rằng nhuộm răng đen mới là đẹp nữa. Nhưng có một điều không thay đổi, đó chính là việc chăm sóc và giữ gìn mái tóc phần nào thể hiện được nét tính cách của người đó.
Tôi nhớ tới, ông cha ta thường có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Cái nết đánh chết cái đẹp” đề cao vai trò của tính cách hơn ngoại hình. Nhưng đó không phải là tất cả, đôi khi ngoại hình cũng thể hiện được nét tính cách của con người. Một người biết giữ gìn mái tóc gọn gàng, hàm răng đẹp đẽ thể hiện được sự chỉn chu trong cuộc sống. Ngược lại, một người sống luộm thuộm, bất cẩn sẽ không quan tâm, chăm chút đến những điều ấy. Tuy không quyết định tất cả, nhưng ngoại hình cũng phần nào gây được thiên cảm cho những người xung quanh, đem đến cho mỗi người nhiều cơ hội và giúp ích cho chúng ta trên con đường hướng đến thành công. Chính vì vậy, mỗi người hãy biết giữ gìn, chăm sóc vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài.
câu 2 Đầu tiên, nếu hiểu theo nghĩa đen, câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người về cách ăn mặc hàng ngày. Ở vế thứ nhất “đói cho sạch”, ý nói dù đói khổ cũng phải ăn uống một cách lành mạnh để đảm bảo sức khỏe. Ở vế thứ hai “rách cho thơm”, ý nói dù quần áo không được lành lặn, đẹp đẽ nhưng vẫn giữ sạch sẽ, thơm tho.Những câu tục ngữ sau, câu nào là câu tục ngữ về con người (ghi số 1), tục ngữ về xã hội (ghi số 2)
a/ Một mặt người bằng mười mặt của
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
e/ Không thầy đố mày làm nên
f/ Học thầy ko tài học bạn
g/ Thường người như thể thương thân
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Những câu tục ngữ sau, câu nào là câu tục ngữ về con người (ghi số 1), tục ngữ về xã hội (ghi số 2)
a/ Một mặt người bằng mười mặt của
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
e/ Không thầy đố mày làm nên
f/ Học thầy ko tài học bạn
g/ Thường người như thể thương thân
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
a/ Một mặt người bằng mười mặt của (2)
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người (1)
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm (2)
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở(2)
e/ Không thầy đố mày làm nên ( 2)
f/ Học thầy ko tài học bạn(2)
g/ Thường người như thể thương thân ( 2 )
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 2 )
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 2 )
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý chí, nghị lực của con người?
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Con có mẹ như măng ấp bẹ.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"