Crush khiến chúng ta l...
Trong bảng 19, hãy trình bày môi trường sống và vai trò của Động vật không xương sốngSố thứ tựMôi trường sống Tên Động vật không xương sốngVai trò12 Dưới nước................................................................................................................................................................................................................34 Trên cạn..............................................................................................................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phùng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 14:13

tham khảo

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

jundy_nek
17 tháng 3 2022 lúc 17:47

tham khảo

Vai trò của đv k xương sống:

-Làm thức ăn

-Làm thuốc

-Làm cảnh

-Làm nơi cư trú cho sinh vật biển(san hô)

-Thụ phấn(ong,...)

lili
18 tháng 4 2022 lúc 12:42

- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,...

- Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,...

- Làm màu mỡ đất đai: giun đất

- Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn...

- Làm sạch môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô ......

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:52

chtt

Anh Đức Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 20:47

giống bọn tui bai này đang học nè tập 2

 

Đào Thị Phương Anh
5 tháng 4 2016 lúc 21:16

de ma

 

Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 8:45

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 22:10

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

vo xuan sang
10 tháng 4 2017 lúc 8:22

heheheheko biết nha tick mình đi

Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:25

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:35

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 21:18

Bảng 1 : ĐVCXS

        STT  Tên động vật       MT sống   Thuộc loài
          1          Gà Đồng cỏ, chuồng nuôi, ....vv       Chim

Bảng 2 : ĐVKXS

       STT   Tên động vật      MT sống    Thuộc loài
         1       Ốc sên Lá cây, cành cây , ...vv    Thân mềm

 

NGUYỄN TẤN TÀI
Xem chi tiết
NGUYỄN TẤN TÀI
21 tháng 1 2022 lúc 19:13

giúp với mấy bạn ơi

 

Tham khảo:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

 

hương trang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
19 tháng 1 2016 lúc 21:01

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

 

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Nguyễn Thị Thùy Hương
22 tháng 5 2017 lúc 13:37

A

Bảo Hân
29 tháng 6 2017 lúc 17:38

Mk ko hiểu lắm có ai hiểu thì giải thích cho mk vớinhonhung

Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
20 tháng 1 2017 lúc 17:48
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Mai Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 20:36

Con người: Ăn ko mắc xương                 VD: Cá ko có xương: ăn khỏi mom mem        nhưng chắc tới TK23 mời có lại cá như thế này

Hoàng Thị Lan Hương
17 tháng 2 2016 lúc 20:48

oho câu hỏi này dễ mà ! ngất luôn.

pham ha my
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 3 2018 lúc 19:55

Ngành động vật không xương sống:

- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...

- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...

- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...

- Ngành thân mềm: ốc sên, mực,...

- Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện,...

Nga Nguyễn
2 tháng 3 2018 lúc 20:00

thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ: làm sạch môi trường nước ; làm đẹp biển ; có giá trị thực phẩm ; cung cấp đá vôi

Trai, sò, ngao, ốc, hến, bào ngư, mực, bạch tuộc:làm thức ăn ; làm đồ trang trí ; làm sạch nước, có giá trị về xuất khẩu và địa chất

tôm; cua: làm thực phẩm

ong, bướm: thụ phấn cây trồng

nhện, bọ cạp: bắt sâu có hại