Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Diệu
Xem chi tiết
Lê Đông Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thuyết
Xem chi tiết
Real Madrid
6 tháng 1 2016 lúc 14:52

Ta chứng minh p+1 là số chính phương: 
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N) 
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. 
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương 

Ta chứng minh p-1 là số chính phương: 
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2. 
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)

Trần Văn Thuyết
6 tháng 1 2016 lúc 14:50

trả lời xong mình tick cho

doraemon
6 tháng 1 2016 lúc 14:53

http://olm.vn/hoi-dap/question/78421.html

roi do tick di

Nguyễn Hòa Phan
Xem chi tiết
Kitty
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 1 2019 lúc 21:09

Nhận xét:Một số chính phương khi chia cho 3 và 4 có số dư là 0 hoặc 1(không chứng minh được thì ib vs mik)

Từ giả thiết,suy ra p chia hết cho 2 và 3 nhưng không chia hết cho 4

Như vậy vì p chia hết cho 3 suy ra p-1 chia 3 dư 2.suy ra p-1 không là số chính phương.(1)

Mặt khác  p chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 suy ra p chia 4 dư 2 suy ra p+1 chia 4 dư 3 không là số chính phương.(2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.

toanquyen
Xem chi tiết
Phan Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Linh Vi
Xem chi tiết
Lisaki Nene
Xem chi tiết