Với số nguyên a nào thì:
a) a < - a
b) -a < a
c) a= - a
Cho △ABC có \(\widehat{A}\)=45 độ, \(\widehat{B}\)=75 độ thì:
a. BC<AB<AC
b. BC<AC<AB
c. AB<AC<BC
d. AC<BC<AB
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:a^3+6a^2+8a chia hết cho 48(với a là số chẵn)
\(a^3+6a^2+8=a\left(a^2+6a+9-1\right)=\)
\(=a\left[\left(a+3\right)^2-1\right]=a\left(a+3-1\right)\left(a+3+1\right)=\)
\(=a\left(a+2\right)\left(a+4\right)\)
Đây là tích của 3 số chẵn liên tiếp đặt \(a=2k\)
\(\Rightarrow a\left(a+2\right)\left(a+4\right)=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)=A\)
Ta thấy
\(k\left(k+1\right)\) chẵn đặt \(k\left(k+1\right)=2p\)
\(\Rightarrow A=16p\left(k+2\right)⋮16\) (1)
Ta thấy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3\) (2) (Tích của 3 số TN liên tiếp)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow A⋮16x3\Rightarrow A⋮48\) vì \(\left(16,3\right)=1\)
Nếu ΔABC vuông tại A thì:
A.\(BC^2\)=\(AB^2\)+\(AC^2\)
B.\(AC^2=AB^2+BC^2\)
C.\(AB^2=BC^2+AC^2\)
D.\(BC^2\)=\(AC^2+AB^2\)
Chứng minh rằng nếu 2 số a,b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b;b là bội của a thì:a=b hoặc a=-b??
a=b
a:b=a:a=1
b:a=b:b=1
a=-b
a:b=(-b):b=-1
b:a=b:(-b)=-1
Vì a là bội của b => a=b.k ( \(k\in N\)*)
b là bội của a \(\Rightarrow b=ah=b.k.h\) (\(h\in N\)*)
TH1: k=0, h=0
-> b=a=-b
Th2: k khác 0, h khác 0 thì chỉ có thể là k=1;h=1 hoặc k=-1; h=-1
a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b
Chứng minh rằng nếu 2 số a,b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b;b là bội của a thì:a=b hoặc a=-b??
Chứng minh nếu 2 số a,b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b;b là bội của a thì:a=b hoặc a=-b
Không mất tính tổng quát giả sử a >= b
a là bội của b nên a = b.k ( k thuộc Z , k khác 0 )
b là bội của a nên b = a.q ( q thuộc Z , q khác 0 ; q >= k )
Thay b = a.q thì :
a = b.k = a.q.k
=> q.k=1
=> k thuộc ước của 1 ( vì k,q thuộc z và đều khác 0 )
Mà q >= k
=> q=1;k=-1 hoăc q=k=1
+, Nếu q=1;k=-1 thì a = b.k = b.(-1) = -b
+, Nếu q=k=1 thì a = b.k = b.1 = b
=> ĐPCM
Tk mk nha
1/ Cho m ϵ Z, tìm số nguyên x biết: x - 5 = m thì:
A. x = m + 5. B. x = m - 5. C. x = 5 - m. D. x = -m - 5.
2/ Số nào dưới đây không phải là bội của -6?
A. -12. B. 0. C. -3. D. -18.
3/ Khi tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì:
A. \(AÔB+AÔC=BÔC\). B. \(AÔB+BÔC=AÔC\).
C. \(BÔC+CÔA=BÔA\). D. \(AÔB=AÔC\).
4/ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
A. 180o. B. 100o. C. 90o. D. 45o.
Chứng minh rằng nếu 2 số a,b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b, b là ước của a thì:a=b hoặc a=-b
Cho ba điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn (O; R), khẳng định nào sau đây là
đúng:
A. AB = AC = AO = R | B. BA = BC = BO = R |
C. CA = CB = CO = R | D. OA = OB = OC = R |
Trong cùng một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì:
A. Song song với dây cung đó | B. Vuông góc với dây cung đó |
C. Trùng với dây cung đó | D. Nhỏ hơn dây cung đó |
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Kết luận nào
sau đây là sai:
A. I là trung điểm của CD | B. AB là trung trực của CD |
C. I là trung điểm của AB | D. OI là khoảng cách từ O đến CD |
Câu 44: Cho đường tròn (O; 5cm), Dây AB = 8 cm, I là trung điểm của AB. Độ dài AI = ?
A. 1 cm | B. 2 cm |
C. 3 cm | D. 4 cm |
Cho đường tròn (O; 7cm) và hai dây AB = 5cm; CD = 3 cm. Khẳng định nào sau
đây là đúng:
A. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD |
B. Khoảng cách từ tâm O đến AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến CD |
C. Khoảng cách từ tâm O đến AB nhỏ hơn khoảng cách từ tâm O đến CD |
D. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD và bằng R |
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi H; K lần lượt là chân đường
vuông góc từ O đến AB; AC. Nếu OH > OK thì
A. AB > AC | B. AB < AC |
C. AB = AC | D. AB vuông góc với AC |
chứng minh rằng nếu 2 số a,b là 2 số nguyên khác 0 và là bội của b;b là bội của a thì:a=b hoặc a=-b
a là bội của b → a = k.b (k € Z)
b là bội của a → b = k'.a (k' € Z)
vì a,b ≠ 0 nên ta nhân theo vế 2 đẳng thức trên
→ ab = k.k'.ba
→ 1 = k.k'
do k € Z , k' € Z → xảy ra 2 TH
Th1 : k = 1 và k' = 1 → a = b
Th2 : k = -1 và k' = -1 → a = -b
ta co vi a la boi b =) a=kb(1)
vi b la boi cua a =) b=za(2)
thay(2) vao (1) ta dc
a=kb =) a=kza =) kz=1 (3)
Tu (1),(2) va (3) =) a=b
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
ta co vi a la boi b =) a=kb(1)
vi b la boi cua a =) b=za(2)
thay(2) vao (1) ta dc
a=kb =) a=kza =) kz=1 (3)
Tu (1),(2) va (3) =) a=b
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!