Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moonie Park
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
3 tháng 10 2021 lúc 14:43

1. biết nguyên tử O có nguyên tử khối là 16

    nguyên tử khối của X là:

    \(2,5.16=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Ca (Canxi)

2. năm nguyên tử nhôm: 5 Al

    ba nguyên tử sắt: 3 Fe

    hai nguyên tử lưu huỳnh: 2 S

    bốn nguyên tử kẽm: 4 Zn

chúc bn học tốt!

Hà Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 13:46

Đăng từng bài một chứ đăng 1 lúc nhiều thế này ai mà làm được hả bạn

Hà Lê
Xem chi tiết

Bài 1: Silic (Si)

Bài 2: Lưu huỳnh (S)

Bài 3:

\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)

Bài 4:

KL tính theo đvC của:

- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)

- 3 nguyên tử Ca: 3  x 40 = 120(đ.v.C)

Bài 5:

a)

\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)

=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan

b) 

\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)

=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2

 

Nhi Tâm
Xem chi tiết
Liah Nguyen
13 tháng 10 2021 lúc 7:58

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 21:49

theo đề bài ta có:

\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)

\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)

     \(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)

     \(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:35

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:38

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:41

c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 10:44

Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)

                        \(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)

                         \(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)

ChấtTên nguyên tốKHHHLoại nguyên tố hóa học
   X   Lưu huỳnh   S  phi kim
   Y   Canxi   Ca  kim loại
   Z   Đồng   Cu  kim loại

 

Tiến Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 21:50

Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
 

Linh Phạm
Xem chi tiết
Phương Mai
11 tháng 10 2016 lúc 20:34

Ta có: A = 2X+3O=4Ca

=> A=2X+3O=160 (đvC)

Ta có: 2X + 3O=160

2X+3x16=160

2X           =112

X             = 56

=> X là sắt ( Fe)

Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56

 

Trương Tiểu Ngọc
13 tháng 10 2019 lúc 17:52

Hợp chất A có dạng: X2O3

Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC

Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160

2 X = 160-48=112

=> X = 112:2=56

Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).

Chúc bạn học tốt

hehe

Tin To
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:02

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$