Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 10
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Hà Lê

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI. MÌNH CẦN GẮP. CẢM ƠN MN

Tác hại của túi nilon với môi trường. Để sản xuất được túi nilon, nhà sản xuất phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt cùng với các chất phụ gia. Các chất phụ gia này chủ yếu là các chất hóa dẻo, phẩm màu, kim loại nặng. Chính vì vậy, quá trình sản xuất túi nilon sẽ tạo ra khí CO2, làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu. Theo nhiều nghiên cứu, túi nilon khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy hoàn toàn nếu không chịu tác động của ánh sáng mặt trời. Khi túi nilon được thải ra môi trường, chúng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. Khi vứt xuống ao, hồ, sông, ngòi, chúng sẽ làm tắc nghẽn cống, rãnh và gây nên ứ đọng nước thải, dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Tác hại của túi nilon đối với sức khỏe con người. Vì túi nilon được làm từ dầu mỏ nên khi đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc và ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, gây ung thư và giảm khả năng miễn dịch…Hiện nay, nhiều người có thói quen sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm tươi sống và cả thực phẩm còn nóng mà không hề biết rằng túi nilon khi gặp nhiệt độ nóng sẽ thôi nhiễm các kim loại nặng như cadimi, chì gây ung thư não và phổi. Vì thế, nếu chúng ta sử dụng túi nilon để đựng đồ ăn nóng thì nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Theo thống kê, trung bình một hộ gia đình Việt Nam sử dụng 5-7 túi nilon/ngày. Như vậy, mỗi ngày sẽ có hàng triệu túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường. (Theo tài liệu của Sở khoa học - Công nghệ Hà Nội) Câu 1: (0,5 điểm).Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2 :( 1 điểm). Xác định kiểu câu và trợ từ được sử dụng ở câu văn sau: “Chính vì vậy, nếu chúng ta sử dụng túi nilon để đựng đồ ăn nóng thì nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.” Câu 3: (0,5 điểm). Theo tác giả, túi nilon có những tác hại gì đối với sức khoẻ con người? Câu 4: (1 điểm). Xác định nội dung chính của phần trích trên? Theo em,qua đó tác giả gửi gắm thông điệp gì?

Hà Lê

I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…

          Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?

Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.

Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2

Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3Ca

Bài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn các phân tử sau và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?

a/ Phân tử khí Mêtan (1C và 4H)

b/ Phân tử khí lưu huỳnh đi oxit (1S và 2O)

II. DẠNG 2: Lập CTHH của HC; Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong HC.

          Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:

                   a/ Fe(II, III) với  O ;  Na(I) với  O ; Zn(II) với O ;  Hg(II) với O ;  Ag(I) với O

                   b/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I); Ba(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)

          Bài 2:

           a/ Tính hoá trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO; Fe2O3

           b/ Tính hoá trị của nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3; nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3.

III. DẠNG 3: Cân bằng phương trình và cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử trong mỗi PTHH.

 

1/    Al(OH)3       Al2O3  +   H2O

2/    Al +   HCl       AlCl3 +    H2

3/    Fe2O3 +   H2SO4     Fe2(SO4)3 + H2O

4/    Ca(OH)2  +   FeCl3 CaCl2  + Fe(OH)3

5/    BaCl2 +    H2SO4      BaSO4 +   HCl

6/   CxHy + O2     CO2     +      H2O

7/    CaCl2 +  AgNO3   Ca(NO3)2  +  AgCl

8/    P  +  O2      P2O5

9/ KMnO4 + HCl KCl + MnCl2  + Cl2 + H2O

10/ KMnO4   K2MnO4+   MnO2 +   O2

 

IV. DẠNG 4: TOÁN TÍNH THEO ĐLBTKL, CHUYỂN ĐỔI GIỮA KL,V….

          Bài 1: Đốt cháy hết 12g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 23g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng vơi oxi (O2) trong khơng khí.

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng trên.

b/ Lập nhanh phương trình hóa học của phản ứng trên.

c/ Viết công thức của định luật bảo toàn khối lượng và tính khối lượng của khí oxi cần dùng.

Bài 2: Hãy tìm:

                   a/ Số mol, số phân tử NaOH có trong 0,05lit NaOH, biết d=1,2g/cm3.

                   b/ Khối lượng và thể tích khí đktc của hỗn hợp khí gồm: 0,5mol H2; 0,75mol CO2 và 0,25 mol N2

                    c/ CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g.

                   d/ 0,2 mol muối A12(SO4)3 có khối lượng và số phân tử là bao nhiêu?

                   e/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3; MgO; Ca(NO3)2

f/ Có những hợp chất sau: CO. CO2, CH4  Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong hợp chất. Cho biết hợp chất nào có tỉ lệ cacbon cao nhất.

                   g/ Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 75%C, 25 % H. Công thức của hợp chất đó là?

h/ Xác định công thức hóa học của B có khối lượng mol là 106g/mol , thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C còn lại là của Oxi.

                    i/ Khí nitơ chứa 9.1023 phân tử có số gam là?

                   j/ Số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong: 1,8.1023 nguyên tử Fe; 24.1023 phân tử H2O.

              k/ Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Vậy khí A là khí nào?

                t/ Tính thể tích (đktc) của: 142g Cl2; 3,01.1023 phân tử CO2

Hà Lê

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

Hà Lê