Những câu hỏi liên quan
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Châu Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Kiều
9 tháng 1 2016 lúc 9:51

cau 1: { -24 ; -10}

cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }

tich cho minh nha

van anh ta
9 tháng 1 2016 lúc 9:52

câu 1 là {-24;-10}                                                                                                                                                                                         câu 2 là {1;3;7;9}                                                                                                                                                                                         câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha

Châu Anh
9 tháng 1 2016 lúc 9:55

Nhiều thì ai mượn làm

trần kim anh
Xem chi tiết

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Khách vãng lai đã xóa
tôi buồn
13 tháng 8 2021 lúc 10:34

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Pham nguyen tu ninh
Xem chi tiết
do phuong linh
10 tháng 6 2018 lúc 13:06

a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm" 

    + từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :

       - từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt

       - từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi 

b) "mua đường" câu 1 là 2 từ 

    "mua đường" câu 2 là 1 từ 

              YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%

Lãng Quân
10 tháng 6 2018 lúc 13:03

Bởi vì:

a).​Từ  " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2  là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.

Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:

VD:từ " đồng "

1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.

2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.

b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .

Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 6 2020 lúc 21:54

ko hay

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngoan
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 19:25

Còn 4 v là 2/3 của 6v

Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe

B2

Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A

Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v

Vậy sai

Minh Tuyền Đoàn
Xem chi tiết
van pham
18 tháng 11 2016 lúc 20:23

​chắc là hoán dụ