VIết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng các biên pháp tu tù đã học và 1 từ tượng hình , 1 từ tượng thanh ( giúp mình với , mình phải kiểm tra gấp )
Viết 1 đoạn văn ngắn diễn dịch từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận về nội dung 4 khổ thơ cuối của bài Viếng Lăng Bác -Viễn Phương .
Tại sao Hữu Thỉnh đặt tên bài thơ là Sang Thu? Nhan đề đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
Mọi người giải hộ em vs : ☺️☺️
Từ " sống lưng lược" là nghĩa chuyển vậy được chuyển theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ??
Bài 3: Bên cạnh những lợi ích ,mạng xã hội fb còn có tác hại ko nhỏ tới giới trẻ .Em hãy viết 1 đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch hoặc quy nạp (8 đến 10 câu) về tác hại của mạng xã hội fb .Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn vừa viết
Có ý kiến cho rằng : '' Đối với 1 tác phẩm văn hoc,điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc độc đáo,tác giả đã gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống ''
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc cảm nhận 2 khổ thơ cuối trong bài thơ '' Đồng chí '' - Chính Hữu và '' Ánh trăng '' - Nguyễn Duy
Từ đó em rút ra bài học gì trong quá trình tiếp nhận và tạo lập văn bản
Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có ý kiến cho rằng: "Bài thơ biểu hiện một triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người, đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời"
em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
1. Dàn ý chung cho dạng bài tập làm văn phân tích tác phẩm để chứng minh nhận định nào đó . (Nhận định văn học, nhận định về nội dung, nghệ thuật, giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực của tác phẩm ).
2. Cho ví dụ về các tác phẩm có ý nghĩa giống nhau (Chẳng hạn: ''Chuyện người con gái Nam Xương'' và ''Truyện Kiều'' cùng bày tỏ sự sót thương cho số phận đau khổ bất hạnh của con người trong xã hội phong kiến; Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính cùng viết về đề tài người lính, cùng nói về khó khăn của người lính trong chiến tranh, cùng nói về tinh thần lạc quan của người lính,...)
Hãy tưởng tượng em là người con trong bài thơ " Nói với con" của Y Phương, viết 1 đoạn văn trả lời lại nhữngmong muốn của người cha.