Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Biện Hàn Di
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 18:48

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4

=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:

mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)

Lê Thị Mỹ Linh
14 tháng 12 2016 lúc 18:53

nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )

mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)

mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )

mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)

mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)

 

Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 15:07

3, \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu

de: 0,6 \(\rightarrow\) 0,9 \(\rightarrow\) 0,9

\(m_{CuSO_4}=0,9.160=144g\)

a, \(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{144.100}{25}=576g\)

b, \(m_{Cu}=0,9.64=57,6g\)

Chilli -BK
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
21 tháng 12 2021 lúc 19:27

200ml = 0,2l

\(n_{CuSO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4|\)

               1               2                1                  1

              0,2          0,4               0,2                0,2

b) \(n_{KOH}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\) 

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

c) \(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

d) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)

\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Gia Huy
18 tháng 7 2023 lúc 8:28

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 11 2021 lúc 16:47

PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\) 

\(\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)=n_K\) \(\Rightarrow m_K=0,6\cdot39=23,4\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 11:58

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 7:44

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 17:34

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 16:48

Đáp án C

+  Ly 100 ml dung dịch X phn ng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phn ứng thu đưc 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+  0,1 mol  . Ly 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phn ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết ta

⇒ n BaCO3- = n HCO3-  = 0,15 mol 

    ⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ ,  0,15 mol HCO3- .

 +  Cho 200 ml dung dịch X phn ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phn ứng thu được 28,7 gam kết ta ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl =  0,2 mol

Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025

             2HCO3- → CO32- + CO2 +    H2

               0,075   →             0,0375    0,0375(mol)

Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O

= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18  = 11,85g