Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
30 tháng 10 2015 lúc 12:46

a)*Xét p=2=>p+2=4 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+2=5

                   p+4=7(thoả mãn)

*Xét p>3=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6=3.(k+2) là hợp số(loại)

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

b)*Xét p=2=>p+10=12 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+10=13

                   p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15=3.(k+5) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số(loại)

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 16:17

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

Bình luận (0)

sorry,ko rep đc,cs vc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
8 tháng 6 2017 lúc 12:38

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
8 tháng 6 2017 lúc 10:47

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!

Bình luận (0)
online
8 tháng 6 2017 lúc 10:48

 Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".

       Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...

       Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số  tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học.

       Có lẽ bạn cũng đã từng nghe đến phương pháp sàng lọc của nhà toán học Eratosthenes, dùng phương pháp này có thể tìm ra các số nguyên tố rất tiện lợi. Nó giống như là sàng lấy sỏi trong cát, sàng lọc lấy những số nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên, bảng các số nguyên tố chính là được làm theo phương pháp này.

       * Năm 1742, nhà Toán học Đức Gônbach viết thư cho nhà Toán học Thụy Sĩ Ơle nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố".

       Bạn có thể viết các số 6, 7, 8, 9, 10, ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?

       * Trong thư trả lời Gônbach, Ơle nói rằng: "Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố".

       Bạn có thể viết các số: 30, 32 ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
14 tháng 10 2016 lúc 9:19

a) 3.4.5+6.7=3.4.5+2.3.7 chia hêt cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

b) 7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số

c) 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ => 3.5.7+11.13.17 chẫn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp sỗ

d)16354+67541 có tận cùng là 5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số

:D

Bình luận (0)
Đào Tiến Đạt
18 tháng 10 2017 lúc 20:59

a)3.4.5+6.7

vì 3.4.5 chia hết cho3

6.7=3.2.7 chia hết cho3

=> 3.4.5+6.7 là hợp số vì nó > 1

        3.4.5+6.7 chia hết cho 1;3;chính nó

b)7.9.11.13-2.3.4.7

vì 9 chia hết cho 3 nên 7.9.11.13 chia hết cho 3

   3 chia hết cho nên 2.3.4.7 chia hết cho 3

=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số vì nó > 1

                                       7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 1;3; chính nó

c)số lẻ nhân số lẻ bằng số lẻ

số lẻ cộng số lẻ bằng số chẵn

=>3.5.7+11.13.17= số chẵn

mà số chẵn lại chia hết cho 2

=> 3.5.7+11.13.17 là hợp số vì nó > 1

                                                 3.5.7+11.13.17 chia hết cho 1;2;chính nó            

d) 16354 + 67541= 83895

tổng các chữ số của nó = 8+3+8+9+5=33

33 chia hết cho 3

=>.83895 chia hết cho 3

=> 16354+67541 là hợp số vì nó > 1

                                            16354+67541 chia hết cho 1;3;chính nó

=> TẤT CẢ CÁC SỐ LÀ HỢP SỐ

Bình luận (0)
Kang Yumy
Xem chi tiết
Dương Dương họ Nguyễn_2k...
19 tháng 12 2014 lúc 19:50

so nguyen to ko the la so chan=>la so le. ma so le -so chan = so le. xet thi co 3^2 la so le ma +44 moi la so nguyen to . co the thu voi cac truong hop khac nhung ko thoa man de bai. dap so bang 3 do .                     

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Fuck You Bitch
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
11 tháng 8 2017 lúc 11:47

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 \(⋮\) 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 \(⋮\)1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 \(⋮\) 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 \(⋮\) 1 và 19

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Tấn
24 tháng 6 2019 lúc 17:14

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 ⋮ 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 ⋮ 1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 ⋮ 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 ⋮ 1 và 19

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
21 tháng 12 2016 lúc 19:19

bai giai 

ta co

7x^2+41=6^y

7*x*x+41=6^y 

x*(7*1)+41=6^y

x*7+41=6^y

ma 6 mu bao nhieu deu co tan cung la 6 

suy ra 6^y co tan cung la 6

ma 41 co tan cung la 1 

suy ra x*7 co tan cung la 5

ma x nguyen to 

suy ra x=5

ta co 

7*5^2+41=6^y

7*25+41=6^y

175+41=6^y

216=6^y

216=6^3

suy ra y=3 

vay x=5 va y=3

Bình luận (0)
Lê Thị Oanh
9 tháng 2 2020 lúc 9:56

Ta thấy:

6^y có chữ số tận cùng là 6

41 có chữ số tận cùng là 1

suy ra 7xX^2 có chữ số tận cùng là 5

suy ra X^2 có chữ số tận cùng là 5

suy ra X=5

Thay vào ta có:

7x5^2+41=6^y

7x25+41=6^y

175+41=6^y

216=6^y 

suy ra y=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa