Những câu hỏi liên quan
ʍ๏ɲ ȼhąɲ
Xem chi tiết
ʍ๏ɲ ȼhąɲ
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 20:52

Bài 2:

a. 3x(x - 6) - 2x2 = x2 + 6

<=> 3x2 - 18x - 2x2 - x2 - 6 = 0

<=> 3x2 - 2x2 - x2 - 18x - 6 = 0

<=> -18x - 6 = 0

<=> -18x = 6

<=> x = \(\dfrac{6}{-18}=\dfrac{-1}{3}\)

b. (x - 3)(x - 2) - 5 = x2 - 4x

<=> x2 - 2x - 3x + 6 - 5 - x2 + 4x = 0

<=> x2 - x2 - 2x - 3x + 4x + 6 - 5 = 0

<=> -x + 1 = 0

<=> -x = -1

<=> x = 1

c. (x + 5)2 - 8x = x2 + 15

<=> x2 + 10x + 25 - 8x - x2 - 15 = 0

<=> x2 - x2 + 10x - 8x + 25 - 15 = 0

<=> 2x + 10 = 0

<=> 2x = -10

<=> x = -5

d. x2 - 4x + 4 = 0

<=> x2 - 2.2.x + 22 = 0

<=> (x - 2)2 = 0

<=> x - 2 = 0

<=> x = 2

e. x2 + 8x + 16 = 0

<=> x2 + 2.x.4 + 42 = 0

<=> (x + 4)2 = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

f. x2 - 36 = 0

<=> x2 - 62 = 0

<=> (x - 6)(x + 6) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-6-0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

g. (x + 3)2 - 16 = 0

<=> (x + 3)2 - 42 = 0

<=> (x + 3 + 4)(x + 3 - 4) = 0

<=> (x + 7)(x - 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 20:58

k: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-2x^3+8\)

\(=x^3-8-2x^3+8\)

\(=-x^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:30

g: Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)-6x^2-x-10\)

\(=x^2-9-6x^2-x-10\)

\(=-5x^2-x-19\)

h: Ta có: \(\left(x+2\right)^3-2x^2\left(x-5\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8-2x^3+10x^2\)

\(=-x^3+16x^2+12x+8\)

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:50

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

Bình luận (2)
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:09

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:07

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 9: B

 

Bình luận (0)
Tran Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:17

a: góc AED+góc AFD=180 độ

=>AEDF nội tiếp

=>góc AEF=góc ADF=góc C

=>góc FEB+góc FCB=180 độ

=>FEBC nội tiếp

b: Xét ΔGBE và ΔGFC có

góc GBE=góc GFC

góc G chung

=>ΔGBE đồng dạng với ΔGFC

=>GB/GF=GE/GC

=>GB*GC=GF*GE

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 18:47

Câu 1.

Khi mở khóa K:

\(I_m=I_1=0,4A\)

Khi đóng khóa K:

\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)

\(U_1=0,4\cdot5=2V\)

\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)

Bình luận (0)
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:56

3:

a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy

=>Có 6 tia

b: AB<AC

=>B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC=4cm

c: AI=3/2=1,5cm

CI=7-1,5=5,5cm

Bình luận (0)
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:47

Câu 1: 

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+20

Theo đề, ta có: 2(x+x+20)=104

=>2x+20=52

=>2x=32

hay x=16

Vậy: Diện tích của miếng đất là 16x36=576(m2)

Bình luận (2)
Ngọc Duy
Xem chi tiết
HT2k02
3 tháng 4 2021 lúc 22:50

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)

Bình luận (0)