Bài tập 5: Chứng minh -x(m-x)(x+ 2m)(x+m)+m^4 là bình phương của một đa thức
Bài tập 5: Chứng minh -x(m-x)(x+ 2m)(x+m)+m^4 là bình phương của một đa thức
chứng minh với x thuộc Q thì giá trị của đa thức M =(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ
\(M=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)\)
Đặt \(x^2+10x+20=y\)ta được :
\(M=\left(y-4\right)\left(y+16\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=y^2-16+16\)
\(\Leftrightarrow M=y^2\)
Mà theo bài thì \(x\in Q\)nên \(y\in Q\)suy ra đpcm
xin lỗi nha ! Ở chỗ hàng thứ tư là \(M=\left(y-4\right)\left(y+4\right)+16\)mới đúng . Biết là viết sai nhưng vẫn chưa kịp sửa mong bạn thông cảm ...
Ta có: \(M=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x+2\right)\left(x+8\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+16+8\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+10x+16\right)^2+8\left(x^2+10+16\right)+16\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+10x+20\right)^2\)
Mà \(x\in Q\Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)\in Q\Leftrightarrow M=\left(\frac{m}{n}\right)^2\)
Vậy \(M=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\) là bình phương của 1 số hữu tỉ (Đpcm)
Chứng minh rằng với mọi x thuộc Q thì giá trị của đa thức:
M=(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ.
M = (x + 2)(x + 4)(x + 6)(x + 8) + 16
M = [(x + 2)(x + 8)][(x + 4)(x + 6)] + 16
M = (x^2 + 2x + 8x + 16)(x^2 + 4x + 6x + 24) + 16
M = (x^2 + 10x + 16)(x^2 + 10x + 24) + 16
Đặt t = x^2 + 10x + 20
M = (t - 4)(t + 4) + 16
M = t^2 - 16 + 16 = t^2
Vậy ta có đpcm
Chứng minh rằng với mọi x thuộc Q thì giá trị của đa thức: M = (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)(x+16) là bình phương cử một số hữu tỉ
Chứng minh rằng: Với mọi x \(\in\)Q thì giá trị của đa thức:
M = (x+2)(x+4)(x+6)(x+8) + 16 là bình phương của một số hữu tỉ.
M= (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16
=(x+2)(x+8)(x+4)(x+6)+16
=(x2+10x+16)(x2+10x+24)+16
=(x2+10x+16)(x2+10x+16+8)+16
=(x2+10x+16)2+8(x2+10x+16)+16
=(x2+10x+20)2
=>dpcm
M=(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16
=(x2+10x+16)(x2+10x+24)+16
=(x2+16+10x)(x2+10x+16+8)+16
=(x2+10x+16)2+8(x2+10x+16)+16
=(x2+10x+20)2
ĐPCM
1. Cho a là số nguyên. Chứng minh M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) + 1 là bình phương của một số nguyên
2. Phân tích đa thức thức thành nhân tử :
( x^2 + x + 1 ) ( x^2 + x + 2 ) - 12
1. \(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)
\(=\left[\left(a+1\right)\left(a+4\right)\right]\left[\left(a+2\right)\left(a+3\right)\right]+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)^2+2\left(a^2+5a+4\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+5\right)^2\)
=> Đpcm
M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1
= [ ( a + 1 )( a + 4 ) ][ ( a + 2 )( a + 3 ) ] + 1
= [ a2 + 5a + 4 ][ a2 + 5a + 6 ] + 1
Đặt t = a2 + 5a + 4
M <=> t[ t + 2 ] + 1
= t2 + 2t + 1
= ( t + 1 )2
= ( a2 + 5a + 4 + 1 )2 = ( a2 + 5a + 5 )2 ( đpcm )
( x2 + x + 1 )( x2 + x + 2 ) - 12 (*)
Đặt t = x2 + x + 1
(*) <=> t( t + 1 ) - 12
= t2 + t - 12
= t2 - 3t + 4t - 12
= t( t - 3 ) + 4( t - 3 )
= ( t - 3 )( t + 4 )
= ( x2 + x + 1 - 3 )( x2 + x + 1 + 4 )
= ( x2 + x - 2 )( x2 + x + 5 )
= ( x2 + 2x - x - 2 )( x2 + x + 5 )
= [ x( x + 2 ) - 1( x + 2 ) ]( x2 + x + 5 )
= ( x + 2 )( x - 1 )( x2 + x + 5 )
2. Đặt \(t=x^2+x+1\)
pt \(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)-12\)
\(=t^2+t-12\)
\(=t^2+4t-3t-12\)
\(=t\left(t+4\right)-3\left(t+4\right)\)
\(=\left(t-3\right)\left(t+4\right)\)
Thay vào ta được \(\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)\)
Cho x là số nguyên. Chứng minh rằng biểu thức M=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1 là bình phương của một số nguyên
Ta có \(M=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)
Đặt \(t=x^2+5x+5\)Khi đó
\(M=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2=\left(x^2+5x+5\right)^2\)
Vì x nguyên nên \(x^2+5x+5\)nguyên \(\Rightarrow\left(x^2+5x+5\right)^2\)là bình phương của 1 số nguyên (đccm)
Hok tốt!!
a,M=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)
đặt x2+5x+5=a ta có
M=(a-1)(a+1)+1
=a2-1+1=a
thay a =x2+5x+5 ta có A=(x2+5x+5)2
vậy M là bình phương của 1 số nguyên với mọi x nguyên
vì x nguyên nên x2+5x+5 nguyên
Cho phương trình: x2 – 2(2m + 1)x + 2m – 4 = 0.
a) Giải phương trình khi m = 1 và chứng tỏ tích hai nghiệm của phương trình luôn nhỏ hơn 1.
b) Có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép không?
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, chứng minh rằng biểu thức: M = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) là một hằng số.
Em yêu ơi ! Ở đây có ít người lớp 9 lắm , em lên hh sẽ có giáo viên giảng cho
em yêu ơi?????????????????
xưng hô vậy hả thằng kia
ai mà dám hỗn láo vậy
Chứng minh rằng: x.(x-a)(x+a)(x+2a)+a4 là bình phương của một đa thức