làm hộ bài sáu bảy (những câu chuyện xa lạ tô hoài)
câu 8: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu chyện sau: [ 1 đ] NHỮNG CHUYỆN XA LẠ SƠN DUNG
câu 8: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu chyện sau: [ 1 đ] NHỮNG CHUYỆN XA LẠ SƠN DƯƠNG thong thả nói__ - EM hãy ngắm cảnh trong vườn nhà em kìa__ Đàn gà con đang theo mẹ đi kiếm mồi trông mới ngộ nghĩnh làm sao__ NHững tiếng kêu__ tuých, túc, rích, hoec__ của chúng nghe thật vui tai!
1. Dấu hai chấm ( : )
2. Dấu chấm ( . )
3. Dấu chấm ( . )
em hãy viết cái kết tiếp theo cho câu chuyện" bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài theo lời của Dế Mèn
Sau khi Dế Choắt chết,tôi rất hối tiếc nhưng cũng nghe lời cậu ấy là ko nên khoe khoang và từ đó tôi được mọi người quý mến và tôn trọng vì sự thay đổi của tôi.
Em tưởng tượng mình đc gặp Dế Mèn trong văn bản: Bài hok đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Hãy kể lại câu chuyện đó
Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?
a. Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.
b. Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.
c. Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.
Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:
a. Phần in đậm là chủ ngữ
b. Phần in đậm là vị ngữ
c. Phần in đậm là trạng ngữ
Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?
a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.
b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.
c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.
d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.
Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?
a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.
b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.
c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.
Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?
a. Đẹp trong sáng, dễ thương
b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười
c. Đẹp thướt tha, mềm mại
d. Đẹp mặn mà, đằm thắm
Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?
và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.
a. hay, với, đã
b. đã, được, có.
c. nhưng, đã, nhờ
d. của, được, do.
Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.
c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”, “giữ gìn”:
a. bảo vệ c. bảo kiếm e. bảo quản
b. bảo tồn d. bảo tàng g. bảo hiểm
Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:
a. Các viện ……………. đã nối hiện tại và quá khứ.
b. Sách trong thư viện trường em được ………………….. rất tốt.
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ………… các khu sinh thái.
d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………….
rừng.
e. Họ hứa …………… những điều đã cam kết trong hợp đồng.
Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:
Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
(Theo Phạm Đức - Chiều tối)
câu 1: c
câu 2: c
câu 53: d
câu 54: c
câu 55: c
câu 56: ko nhớ
câu 57:
a. thoang thoảng
b. tươi tắn
c. lung lay
câu 58: c
câu 59:
a. bảo tàng
b. bảo quản
c. bảo đảm
d. bảo tồn
câu 60: ko nhớ
Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?
a. Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.
b. Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.
c. Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.
Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:
a. Phần in đậm là chủ ngữ
b. Phần in đậm là vị ngữ
c. Phần in đậm là trạng ngữ
Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?
a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.
b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.
c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.
d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.
Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?
a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.
b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.
c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.
Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?
a. Đẹp trong sáng, dễ thương
b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười
c. Đẹp thướt tha, mềm mại
d. Đẹp mặn mà, đằm thắm
Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?
và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.
a. hay, với, đã
b. đã, được, có.
c. nhưng, đã, nhờ
d. của, được, do.
Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.
c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”, “giữ gìn”:
a. bảo vệ
c. bảo kiếm
e. bảo quản
b. bảo tồn
d. bảo tàng
g. bảo hiểm
Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:
a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.
b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.
d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.
e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.
Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:
Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
(Theo Phạm Đức - Chiều tối)
Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?
a. Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.
b. Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.
c. Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.
Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:
a. Phần in đậm là chủ ngữ
b. Phần in đậm là vị ngữ
c. Phần in đậm là trạng ngữ
Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?
a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.
b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.
c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.
d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.
Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?
a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.
b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.
c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.
Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?
a. Đẹp trong sáng, dễ thương
b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười
c. Đẹp thướt tha, mềm mại
d. Đẹp mặn mà, đằm thắm
Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?
và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.
a. hay, với, đã
b. đã, được, có.
c. nhưng, đã, nhờ
d. của, được, do.
Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.
c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”, “giữ gìn”:
a. bảo vệ
c. bảo kiếm
e. bảo quản
b. bảo tồn
d. bảo tàng
g. bảo hiểm
Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:
a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.
b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.
d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.
e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.
Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:
Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
(Theo Phạm Đức - Chiều tối)
xác định từ đơn từ ghép trong câu văn sau
sơn dương rướn tai chăm chú nghe các bạn kể chuyện kì thú và cảm thấy thích thú , cũng giống như các bạn vừa nghe sơn dương kể những câu chuyện xa lạ
đọc bài Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài - trích Dế Mèn phiêu lưu kí) cho biết:
Trong đoạn trích có bao nhiêu nhân vật? Những nhân vật nào tham gia vào câu chuyện ? Dứa vào đâu để khẳng định điều này? Dế Mèn xưng "tôi" (tự kể về mình) có tác dụng gì ?
HELP ME
Trong đoạn trích có 3 nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc.
Cả ba nhân vật đều tham gia vào câu chuyện. Dựa vào những sự kiện có trong cốt truyện.
Dế Mèn xưng 'tôi" có tác dụng: - Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hóa.
- Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, thân mật, sinh động, chân thân với người đọc.
Em hãy làm nổi bật chân dung tự họa của Dế Mèn trong đoạn trích bài học đường đời đầu tiên.Viết thành 1 đọan văn hoàn chỉnh từ 10-15 câu
trả lời những câu sau tác giả Tô Hoài cho em cảm xúc gì? tình cảm gì? suy nghĩ gì?
Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Em hãy đặt câu với từ thám hiểm.
(đặt hộ mình 3 câu)
em rất thích thám hiểm.
em ham hộ các nhà thám hiểm.
rừng amazon là một nơi thám hiểm.
.
Tôi đã từng thám hiểm đến những vùng đất xa lạ.
Thám hiểm ư, đời đã từng có một chuyến trải nghiệm thực tế.
Tôi đã học đọc được rất nhiều điều bổ ích khi đến những vùng đất mới lạ .
Em rất thích thám hiểm
Các nhà thám hiểu là những người gan dạ
Đáy đại dương là 1 nơi rất lí thú để thám hiểm