Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

Mỹ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phong
18 tháng 12 2023 lúc 19:55

<=>55 - 3x = 25

<=>-3x = 25 - 55
<=>-3x = -30
<=>x=10

ngocdiep nguyen
18 tháng 12 2023 lúc 19:55

55 - 3x = (-5)2

55 - 3x = 25

3x = 55 - 25

3x = 30

x = 30 : 3

x = 10

Vậy x = 10

Citii?
18 tháng 12 2023 lúc 19:55

55 - 3x = (-5)2

55 - 3x = 25

3x = 55 - 25

3x = 30

x = 30 : 3

x = 10

Nghiêm Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
thu hien
15 tháng 6 2018 lúc 14:37

(x + 1) + ( x + 2) + ............+ (x + 50) = 1375

(x * 50) + (1 + 2 + ............+ 50) = 1375

x * 50 + 1275 = 1375

            x * 50 = 1375 - 1275

            x * 50 = 100

                  x   = 100 : 50

                  x   = 2

Chúc bạn hok tốt nha!

Ninh
15 tháng 6 2018 lúc 14:35

=> x . 50 + ( 1 + 2 + 3 + ...+ 50 ) = 1375

=> x . 50 + 1275 = 1375

=> x . 50 = 100

=> x = 2

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:07

Vd1: 

d) Ta có: \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-1-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 7 2021 lúc 14:57

undefined

Bạn vô đó để viết lại đề nha!

Trương Huy Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 14:58

Bạn gõ bằng công thức trực quan để được giúp đỡ nhanh hơn nhé, chứ mình nhìn thế không dịch được (Nhấp vào biểu tượng chữ M nằm ngang)

Nghiêm Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Tố Uyên
16 tháng 7 2018 lúc 13:05

các bạn ơi nhanh lên mình k cho

Min Anh 0310
Xem chi tiết
phạm văn đồng tâm 1
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
19 tháng 11 2017 lúc 21:10

2x + 1 là ước của 15

\(\Rightarrow\)2x + 1 \(\in\){ 1;3;5;15 }

\(\Rightarrow\)2x \(\in\){ 0;2;4;14 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0;1;2;7 }

Vậy x \(\in\){ 0;1;2;7 }

Nguyễn Bảo Trâm
19 tháng 11 2017 lúc 21:12

Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 } \(\Rightarrow\)2x + 1 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 } \(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Hanh Nguyen
19 tháng 11 2017 lúc 21:16

Vì 2x+1 là ước của 15

\(\Rightarrow\)15\(⋮\)2x+1

\(\Rightarrow\)2x+1\(\in\)1;15

Voi 2x+1=1\(\Rightarrow\)x=0

Voi 2x+1=15\(\Rightarrow\)x=7

Bùi Hồ Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
24 tháng 3 2020 lúc 16:30

Trả lời:

x={-39;-52;-65;-78;-91;-104}

Hok tốt! (^_^)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hồ Anh Đức
25 tháng 3 2020 lúc 10:15

thanks

Khách vãng lai đã xóa