Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 12:54

Theo tính chất tia phân giác của góc ta có:

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra:

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Thơ
Xem chi tiết

hình bạn tự vé nhé.

tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PY-Ta-Go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(DO-BC>0\right)\)

b) xét \(\Delta ABC\) VÀ  \(\Delta HBA\) CÓ:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\)

\(\widehat{B}\) CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng vs  \(\Delta HBA\)

Khách vãng lai đã xóa

c)sửa đề:\(AB^2=BH.BC\)

TA CÓ: \(\Delta ABC\text{ᔕ}\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(tsđd\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.BC\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
19 tháng 3 2022 lúc 17:46

bạn kia làm 2 câu đầu mình làm 2 câu cuối nhé :

c, \(\Delta AHB~\Delta CAB\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BC.BH\)

\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=3,6cm\)

\(\Rightarrow HC=6,4cm\)

d, AD phân giác \(\Delta ACB\)

\(\Rightarrow\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)( 1 )

\(\Rightarrow DC+DB=BC=10cm\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DB=\frac{30}{7}cm\)

AD bạn tính nốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 5 2021 lúc 9:34

Xin lỗi mấy bạn . Mình bị thiếu chỗ (cho tam giác ABC vuông tại A)

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 5 2021 lúc 11:29

Giúp mình với 

nguyễn gia huy
Xem chi tiết
Maru
3 tháng 11 2021 lúc 9:19

a) Áp dụng định lý Ta-let vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AF}{FC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{x}{4}\)

\(\rightarrow x=8\)

Gọi AD là a, ta có:

\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{a}{6}\)

\(\rightarrow a=12\)

Vậy:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{12}{y}\)

\(\rightarrow y=6\)

Áp dụng hệ quả TaLet vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{BE}\)

\(\rightarrow\frac{z}{12}=\frac{6}{3}\)

\(\rightarrow z=24\)

Khách vãng lai đã xóa
11_Thomas_Võ Anh Kiệt
Xem chi tiết

Xét ΔBDA và ΔBAC có

\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBDA~ΔBAC

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BA}\)

=>\(\dfrac{AD}{5}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AD=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 8:25

Ta có: \(BD+CD=BC=4\)

\(\Rightarrow BD=4-CD\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{4-CD}{2}=\dfrac{CD}{3}\)

\(\Rightarrow12-3CD=2CD\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

\(BD=4-CD=\dfrac{8}{5}\left(cm\right)\)

Lyn Lyn
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
18 tháng 2 2023 lúc 19:51

xét tam giác ABC có AD là phân giác góc A (gt)

\(=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\) (tính chất đường phân giác)

\(=>\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{9}{12}\\ =>\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)

\(=>\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{4}\)

mà BC=DB+DC=15 nên áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{9+4}=\dfrac{BC}{13}=\dfrac{15}{13}\\ =>DB=\dfrac{15}{13}\cdot9=\dfrac{135}{13}\\ DC=\dfrac{15}{13}\cdot4=\dfrac{60}{13}\)

Ngô Hải Nam
18 tháng 2 2023 lúc 19:53

 

hình ảnh mang tính chất minh họa=))

Hải Oanh
Xem chi tiết
Phạm Đặng Huyền Anh
12 tháng 4 2020 lúc 13:20

2rfcvtujmf rfv5yh76iktyhnuo,fgnl,lthjn35gryji7,,rhsx wefc45yh77ikil,y7jerged1w1zz4tbnuilo,,yhhswx edc rgbg ỵuoomyvc45gt yn67ikyj 7uj 7tt5ye531by6ynhny5hujb

Khách vãng lai đã xóa
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
12 tháng 4 2020 lúc 13:21

Do AD là đường phân giác nên theo tính chất đường phân giác ta có :

ABAC=BDCD⇔ABAC=BDCD⇔ ABBD=ACCDABBD=ACCD

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

ABBD=ACCD=AB+ACBD+CD=AB+ACBD=6+910=1510=32ABBD=ACCD=AB+ACBD+CD=AB+ACBD=6+910=1510=32

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪ABBD=32⇒BD=4cmACCD=32⇒CD=6cm{ABBD=32⇒BD=4cmACCD=32⇒CD=6cm

Vậy {BD=4cmCD=6cm{BD=4cmCD=6cm

Wish you study well !!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vũ Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
19 tháng 3 2019 lúc 13:27

A C D E

Xét \(\Delta ABC\) Và \(\Delta DEC\) có :

         \(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{E\text{D}C}\) ( cùng = 900 )

            \(\widehat{C}\) là góc chung

  \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) ~    \(\Delta DEC\) ( g-g )

Áp dụng định lí pi - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A ta được :

  \(BC^2\)=  \(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)

  \(BC^2\)=  32  +   52

  \(BC^2\)=  9  +  25

  \(BC^2\)=  34

  \(BC=\sqrt{34}\)

 Xét \(\Delta ABC\) có AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{C\text{D}}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{\sqrt{34}-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow5BD=3\sqrt{34}-3BD\)\(\Rightarrow3\sqrt{34}-3BD-5BD=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{34}-8BD=0\)\(\Rightarrow B\text{D}=\frac{3\sqrt{34}}{8}\)