theo em câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? theo em câu cầu khiến được dùng đẻ làm gì?khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì
theo em câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? theo em câu cầu khiến được dùng đẻ làm gì?khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
mục đích của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến : có những từ cầu khiến (như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...) hay ngữ điệu cầu khiến;
thường kết thúc bằng dấu chấm than.
những tư:hãy, đừng, chớ,
dùng để : đề nghị ,khuyên bảo,nhắc nhở, an ủi,
bằng dấu chấm thang hoặc dấu chấm
chúc pn học tốt
b. Câu khiến( câu cầu khiến) thường được kết thúc bằng dấu câu nào?
A. Dấu chấm hỏi
B. Dấu chấm
C. Dấu chấm than hoặc dấu hai chấm.
D. Dấu chấm hoặc dấu chấm than
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây rồi viết vào vở:
a) Câu cầu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu cầu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu
Theo em, trong thời đại ngày nay, chúng ta cần học những gì và học như thế nào? Trình bày suy nghĩ của em trong một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cầu khiến, một câu phủ định. Gạch chân dưới câu cầu khiến và câu phủ định đó.
Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
Câu cầu khiến:
- Ở nhà trông em nhá! (Ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy. (Ra lệnh)
b,
- Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
- Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
Tại sao ở những nơi câu công cộng các câu cầu khiến thường không có chủ ngữ
Câu cầu khiến thường hướng đến con người (người nghe), câu cầu khiến ở nơi công cộng thường hướng đến nhiều đối tượng vậy nên có thể rút gọn chủ ngữ.
Câu 2 : So sánh sắc thái cầu khiến trong các câu sau. Từ đó, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng câu cầu khiến?a. Các bạn phải ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt.b. Các bạn hãy cố gắng ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt nhé.
Bài 5 : Đặt câu khiến theo yêu cầu :
a) Cầu khiến có từ " đừng " ở trước động từ làm vị ngữ
b) Có từ " lên , đi , thôi " ở cuối câu
c) Có từ " đề nghị " ở cuối câu
b) bạn đi nhanh lên
bạn ơi đi đi
mình thích cái bút này thôi
mk bt phần này thoy
k mk nhóa
Câu 5:
a, Đừng gây tiếng ồn, ta đang ở thư viện
b, Chúng ta lên núi! Đi nhanh đi! Nào ta cùng đi thôi
c, " Ngân cần học chăm hơn". Cô giáo đề nghị