Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

vũ quốc khánh
Xem chi tiết
48	Mai Minh Tuấn
1 tháng 2 2021 lúc 20:21

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc quyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Thị Thu Hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
11 tháng 2 2020 lúc 10:07

a,Ta có : \(15⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(15\right)\)

Mà  \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+,Nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+,Nếu \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+,Nếu \(n-1=5\Rightarrow n=6\)

+,Nếu \(n-1=15\Rightarrow n=16\)

Vậy \(n=\left\{2;4;6;16\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
22 tháng 2 2020 lúc 14:17

\(a,a+5⋮a-1\)

\(a-1+6⋮a-1\)

Vì \(a-1⋮a-1\)

\(6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(b,2a⋮a-1\)

\(2a-2+2⋮a-1\)

\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)

Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)

\(2⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(c,3a-8⋮a-4\)

tương tự phần b 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Ly
7 tháng 12 2021 lúc 19:50

cho em hỏi 302 x 16 + 302 x 4 người ta bảo tính thuận tiện nất em nghĩ mãi ko ra ♪

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
7 tháng 12 2021 lúc 19:59

= 302 x ( 16 + 4)

= 302 x 20

= .....

HT

dễ v mà ko lm đc

Khách vãng lai đã xóa
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

lưu minh trúc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Chiến Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
3 tháng 1 2020 lúc 9:11

\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15

Xét \(n-1=1\)               Xét  \(n-1=3\)                   Xét  \(n-1=5\)                            Xét  \(n-1=15\)             

      \(n=1+1\)                       \(n=3+1\)                         \(n=5+1\)                                    \(n=15+1\)

      \(n=2\varepsilonℤ\)                          \(n=4\varepsilonℤ\)                            \(n=6\varepsilonℤ\)                                         \(n=16\varepsilonℤ\)

Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16

Khách vãng lai đã xóa
.
3 tháng 1 2020 lúc 9:35

a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

+) n-1=-15

    n=-14  (thỏa mãn)

+) n-1=-5

    n=-4  (thỏa mãn)

+) n-1=-3

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-1=-1

     n=0  (thỏa mãn)

+) n-1=1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-1=3

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-1=5

     n=6  (thỏa mãn)

+) n-1=15

     n=16  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}

b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1

Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n-3=-5

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-3=-1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-3=1

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-3=5

    n=8  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Seulgi
18 tháng 3 2020 lúc 13:24

a. n - 1 thuộc Ư(15)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

=> n thuộc{0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

b, 2n - 1  chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

...

Khách vãng lai đã xóa