Để nhận biết hai khí lưu huỳnh đioxit và oxi, ta dùng cách nào
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
ĐÁP ÁN D
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 3:Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh thu được lưu huỳnh đioxit Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt lượng lưu huỳnh trên? (Biết oxi đo ở đktc)( S=32, O=16)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 28 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên là .
Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)
12a + 32b = 12 (1)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
a ---> a ---> a
S + O2 -> (t°) SO2
b ---> b ---> b
44a + 64b = 28 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
Bài 3:Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh thu được lưu huỳnh đioxit
Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt lượng lưu huỳnh trên? (Biết oxi đo ở đktc)( S=32, O=16)
Bài 4: Đốt cháy 42gam sắt trong bình chứa oxi thu được oxit sắt từ
Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Tính khối lượng của sản phẩm thu được? (Biết Fe =56, O =16)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
Đốt 16 gam lưu huỳnh trong không khí (biết rằng lưu huỳnh cháy là xảy ra phản ứng với oxi) thì thu được lưu huỳnh đioxit
a. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được
b. Tính thể tích không ở đktc cần dùng để đốt cháy hết lượng phốt pho trên
c. Nếu đốt cháy lượng lưu huỳnh trên trong bình chứa 24 gam khí Oxi. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít