Tính các góc chưa biết của tam giác cân ABC (AB=AC) trong trường hợp sau
a) góc A =70
b) góc B=80
c) góc A - góc B= 30
d) Góc A=2.góc B
e) góc A + góc B =120
Tìm độ dài cạnh và số đo các góc chưa biết của tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) góc A = 90°,tan B = 5, AC = 5.
b) góc A = 90°, cos B = 3, AB = 3.
c) góc A = 75°, góc B = 60°, BC = 1+\(\sqrt{3}\).
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?
Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?
Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?
Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau
a. Tam giác ABC có 2 cạnh góc vuông là a và b
b. Tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a
a: Bán kính là \(\dfrac{c}{2}\)
b: Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
cho tam giác ABC cân (AB=AC)
a) Biết góc A =115 độ, tính góc B và góc C
b) Biết góc C = 70 độ, tính góc A và góc B
1. Tính góc B và góc C của tam giác ABC biết:
a, Góc A= 70*, góc B - góc C=10*
B, Góc A= 60*, góc B-góc C =2gocC
2.Tính các góc của tam giác ABC. Biết góc A: góc B: góc C=2:3:4
3. Cho góc xOy; điểm A thuộc tia Ox. Kẻ AB vuông góc với Ox (B thuộc Oy). Kẻ BC thuộc Oy (C thuộc Oy). Kẻ CD vuông góc với Ox (D thuộc Oy).
a, Tìm các tam giác vuông trong hình vẽ
b, Tìm góc = góc AOB
4. Cho tam giác ABC có góc B = 110*, góc C= 30*. Gọi Ax là tia đối của tia AC. Tia phân giác của góc BAx cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh tam giác KAB có 2 góc bằng nhau.
Cho Tam giác ABC các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song AB cắt AC tại D và cắt BC tại E a) Biết góc A =50°. Tính góc BIC b) Chứng minh rằng tam giác IAD cân tại D c) Biết DE = 8cm, Be = 3cm. Tính AD
a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
hay \(\widehat{BIC}=115^0\)
b: Xét ΔDAI có \(\widehat{DAI}=\widehat{DIA}\)
nên ΔDAI cân tại D
Cho Tam giác ABC các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song AB cắt AC tại D và cắt BC tại E a) Biết góc A =50°. Tính góc BIC b) Chứng minh rằng tam giác IAD cân tại D c) Biết DE = 8cm, Be = 3cm. Tính AD
a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
hay \(\widehat{BIC}=115^0\)
b: Xét ΔDAI có \(\widehat{DAI}=\widehat{DIA}\)
nên ΔDAI cân tại D
1. Các tia phân giác của góc B và góc C trong tam giác ABC cắt nhau tại H kẻ HK vuông góc với AB, HI vuông góc với AC
a) CM: tam giác KHI cân
b) tính BHC biết góc BAC=80 độ
cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến:
a, CM tam giác AHB= tam giác AHC
b, CM góc AHB= góc AHC= 90 độ
c, biết AB= AC= 13cm, BC=10 cm. Tính AH
(vẽ hình theo 2 trường hợp: góc tù, góc nhọn)
a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có
AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
BH = HC (gt)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)
b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
c) Ta có BH = HC (gt)
Mà BH + HC = BC
hay BH + HC = 10 (cm)
=> BH = HC = 5 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có
\(AB^2-BH^2=AH^2\)
\(13^2-5^2=AH^2\)
\(12^2=AH^2\)
=> AH = 12
P/s: k hộ thần =))))