tìm UCLN của các số sau 14n+3 và 21n+4 ( với n là số tự nhiên
cmr : với mọi số tự nhiên n thì ucln ( 21n + 4 ; 14n + 3 ) = 1
Gọi ƯCLN(21n+4;14n+3) là d
=>21n+4 và 14n+3⋮d
=>2(21n+4) và 3(14n+3)⋮d
=>42n+8 và 42n+9⋮d
=>(42n+9)-(42n+8)⋮d
=>1⋮d=>d=1
Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1
Gọi d là ƯCLN(21n+4,14n+3)
⇒21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d
⇒14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d
⇒3(14n+3)-2(21n+4)⋮d⇒1⋮d
⇒1=d
Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1
Gọi ƯCLN(21n+4;14n+3) là d
=>21n+4 và 14n+3⋮d
=>2(21n+4) và 3(14n+3)⋮d
=>42n+8 và 42n+9⋮d
=>(42n+9)-(42n+8)⋮d
=>1⋮d=>d=1
Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì UCLN (21n + 4 ;14n + 3 ) = 1
CMR : Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là số nguyên tố thì 4p + 1 là hợp số .
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số n+3/n-12 là phân số tối giản
c) Tìm các số tự nhiên n để phân số 21n+3/6n+4 rút gọn được
a) Để 21n+4/14n+3 là phân số tổi giản thì ƯCLN(21n+4; 14n+3) =1
Gọi ƯCLN(21n+4; 14n+3) =d => 21n+4 \(⋮\)d; 14n+3 \(⋮\)d
=> (14n+3) -(21n+4) \(⋮\)d
=> 3(14n+3) -2(21n+4) \(⋮\)d
=> 42n+9 - 42n -8 \(⋮\)d
=> 1\(⋮\)d
=> 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
Vậy...
c) Gọi ƯC(21n+3; 6n+4) =d; 21n+3/6n+4 =A => 21n+3 \(⋮\)d; 6n+4 \(⋮\)d
=> (6n+4) - (21n+3) \(⋮\)d
=> 7(6n+4) - 2(21n+3) \(⋮\)d
=> 42n +28 - 42n -6\(⋮\)d
=> 22 \(⋮\)cho số nguyên tố d
d \(\in\){11;2}
Nếu phân số A rút gọn được cho số nguyên tố d thì d=2 hoặc d=11
Nếu A có thể rút gọn cho 2 thì 6n+4 luôn luôn chia hết cho 2. 21n+3 chia hết cho 2 nếu n là số lẻ
Nếu A có thể rút gọn cho 11 thì 21n+3 \(⋮\)11 => 22n -n +3\(⋮\)11 => n-3 \(⋮\)11 Đảo lại với n=11k+3 thì 21n+3 và 6n+4 chia hết cho 11
Vậy với n là lẻ hoặc n là chẵn mà n=11k+3 thì phân số đó rút gọn được
Tìm ƯCLN (21n+4, 14n+3) với n là số tự nhiên.
Gọi \(A=\left(21n+4,14n+3\right)\)
\(\Rightarrow21n+4⋮A\)
\(14n+3⋮A\)
\(\Rightarrow42n+8⋮A\)
\(42n+9⋮A\)
\(\Rightarrow42n+9-\left(42n+8\right)⋮A\)
\(\Leftrightarrow1⋮A\)
\(\Rightarrow A=1\)
Vậy \(\left(21n+4,24n+3\right)=1\)
Cho 2 số: 14n + 3 và 21n + 4 với n là số tự nhiên, chọn đáp án đúng.
A. Hai số trên có hai ước chung
B. Hai số trên có ba ước chung
C. Hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau
D. Hai số trên chỉ có một ước chung là 3.
Chứng tỏ rằng 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N)
=>14n+3,21n+4 chia hết cho d
=>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
gọi d=UCLN(14n+3,21n+4)(d thuoc N*)
phan con lai tu lam nhé!
CMR 21n + 4/14n + 3 là phân số tối giản với mọi n là số tự nhiên
\(d=\left(21a+4,14a+3\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}21a+4⋮d\\14a+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42a+8⋮d\\42a+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42a+9\right)-\left(42a+8\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\text{đ}cpm\)
Gọi \(\left(21n+4;14n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(21n+4\right)⋮d\\3.\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản với mọi n là số tự nhiên
Gọi UCLN 21n + 4 và 14n + 3 là d
\(\Rightarrow21n+4⋮d;14n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(21n+4\right).2⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)
\(\Rightarrow\left(14n+3\right).3⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow21n+4\)và \(14n+3NTNN\)
\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản
Chứng minh rằng phân số \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên
Gọi \(\text{ƯCLN(21n+4,14n+3)}\) là \(\text{d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{21n+4 ⋮ d}\)
\(\text{14n+3 ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{[3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{[42n+9-42n-8] ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{1 ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{d =1( đpcm )}\)
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên N, các số sau nguyên tố cùng nhau
a) 14n+ 3 và 21n+ 4
b)7n+1 và 5n+7
c) 2n+ 3 và 4n+ 8