Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhi
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
18 tháng 8 2017 lúc 12:09

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh ..

Phạm Thị Thạch Thảo
18 tháng 8 2017 lúc 17:20

Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.

Biểu diễn như sau:

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.

phamna
Xem chi tiết
Bảo Bình
16 tháng 1 2017 lúc 16:47

ngữ văn bạn êi

nguyễn thị linh chi
27 tháng 10 2017 lúc 21:25

ban ơi đây là văn mà bạn

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Le thi minh
Xem chi tiết
duong ngoc dang duong
28 tháng 4 2019 lúc 21:21

Bựa sau viết câu hỏi thêm dấu vào

Ở tuyến tụy có đảo tụy chứa 2 loại Tế bào đó là tế bào α và tế bào β lần lượt tiết ra hoocmon glucagôn và insulin.

- Khi lượng đường dưới 0,11% trong máu, tế bào α sẽ tiết ra hoocmôn glucagôn để biến đổi glicôgen thành glucôzơ .

- Khi lượng đừơng lên cao so với BT, tế bào β sẽ tiết insulin biến đổi glucozơ thành glicôgen.

⇒ tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể.

Takahashi Eriko Mie
28 tháng 4 2019 lúc 21:30

Hoocmon tuyến tuỵ gồm : insulin, glucozo

Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

thanh tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm một tế bào, đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng

- Di chuyển: roi, lông bơi, chân giả, tiêu giảm.

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi.

Vai trò thực tiễn: 

- Làm thức ăn cho cá: trùng roi, biến hình,...

- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

- Nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

trần châu
18 tháng 12 2016 lúc 18:57

đặc điểm chung:

- cơ thể có kích thước hiển vi (ko thể thấy = mắt thường)

- cơ thể nhỏ nhưng vẫn đầy đủ chức năng sống

-có bộ phận di chuyển hoặc tiêu giảm

- phần lớn là dị dưỡng, thực hiện tiêu hóa nội bào

- đa số sinh sản vô tính, một số ít sinh sản hữu tính

vai trò thực tiễn:

- làm thức ăn cho các động vật khác

- làm sạch môi trường nước

- giúp xác định tuổi địa tầng để tìm ra khoáng sản, tài nguyên, hóa thạch

- 1 số loài gây bệnh cho con người, động vật

Lon Roi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
lan lê
28 tháng 8 2018 lúc 12:49

Vai trò của nghề trồng cây ăn quả:

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát ...

- Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày và là nguồn thu nhập đáng kể.

- Nghề trồng cây ăn quả đang được phát triển mạnh, cùng với sự tiến bộ của của khoa học kỹ thuật cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có năng xuất và chất lượng cao. -> Đời sống người dân được cải tiến

Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 8 2018 lúc 20:32

Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống kinh tế?

Cung cấp quả cho con người

Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát

Xuất khẩu

Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể.

Nghề trồng cây ăn quả được phát triển từ lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và chọn lọc được nhiều giống quý có năng suất và chất lượng cao.

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm năng phát triển nghề trồng cây ăn quả.

Do đó nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm trồng cây ăn quả cũng có từ lâu đời.

Nghề trồng cây ăn quả đang được phát triển mạnh, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có năng suất và chất lượng càng cao, nghề trồng cây ăn quả mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và nền kinh tế mỗi nước.



Nguồn: https://hocsinhgioi.com/nghe-trong-cay-qua-co-vai-tro-gi-doi-voi-doi-song-kinh-te#ixzz5PZdczYma