Cho tam giác ABC bất kì. Vẽ các đường thẳng trung trực của tam giác ABC
cho tam giác ABC qua A kẻ đường thẳng xy bất kì không cắt các cạnh của tam giác ABC, kẻ BD, CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi qua 1 điểm cố định
a) Vẽ tam giác ABC. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA
b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 3(cm). Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt bất kì trên đường tròn. Vẽ các dây AB, BC, CA. Vẽ các đường trung trực của đoạn thẳng AB, BC, CA
Cho tam giác ABC có AB nhỏ hơn AC Vẽ đường trung trực m của cạnh BC Gọi M là một điểm bất kì trên đường thẳng m hãy xác định vị trí của M để chu vi tam giác amb nhỏ nhất
a) Vẽ tam giác ABC. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA
b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R= 3( cm)0. Lấy ba điểm A,B,C phân biệt bất kì trên đường tròn . Vẽ các dây AB,BC,CA. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA
a,vẽ tam giác ABC . Về các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA
b, vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3 cm. lấy ba điểm A,B,C phân biệt bất kì trên đường tròn. về các dây AB,BC,CÁ. V e các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA
a,vẽ tam giác ABC . Về các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA
b, vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3 cm. lấy ba điểm A,B,C phân biệt bất kì trên đường tròn. về các dây AB,BC,CÁ. V e các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA
câu này mik chịu
1. CHo tam giác ABC có AB<AC đường trung trực của BC cắt AC ở E gọi K là điểm bất kì khác E thuộc đường trung trực ấy so sánh chu vi các tam giác AKB và AEB
Gọi I là giao điểm của đường trung trực của BC với BC . Nối KC
Ta có tam giác EIC = tam giác EIB ( c.g.c )
=> CE = BE ( hai cạnh tương ứng )
chu vi tam giác AEB = AE + AB + BE = AE + AB + CE ( do BE = CE )
=> chu vi tam giác ABE = AB + AC ( do AE + CE = AC )
tam giác KIB = tam giác KIC ( c.g.c )
=> KB = KC ( hai cạnh tương ứng )
chu vi tam giác AKB = AK + BK + AB = AK + KC + AB ( do BK = CK )
xét tam giác ACK theo bất đẳng thức tam giác ta có
AK + CK > AC
=> AK + CK + AB > AC + AB
=> chu vi tam giác ABK > chu vi tam giác ABE
Cho tam giác ABC cân tại A có d là đường trung trực AB vẽ phân giác AE của góc BAC ( E thuộc BC ) d cắt AE tại O a, AE là đường trung trực của tam giác ABC b, O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC c, O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC
a: ΔABC cân tại A
mà AE là phân giác
nên AE là trung trực của BC
b: O nằm trên trung trực của AB
=>OA=OB
O nằm trên trung trực của BC
=>OB=OC
=>OA=OC
=>O nằm trên trung trực của AC
c: OA=OB=OC
=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC
Cho tam giác ABC . Qua các đỉnh của tam giác kẻ đường thẳng song song với cacnhj đối diện chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF.Chứng minh các đường cao của tam giác ABC là đường trung trực của tam giác DEF
Cho mình xin hình vẽ nha
DE//BC, AH vuông góc BC => AH vuông góc DE (Qhệ //, vuông góc) (1)
BC//AD, AC//BD => BC=AD, AC=BD (T/c đoạn chắn), tương tự BC=AE => BC=AD=AE (2)
Từ (1) và (2) => AH là trung trực của DE.
Tương tự với các cạnh của tam giác DEF và đường cao của tam giác ABC, ta có:
BI vuông góc DF, AC=BD=BF => BI là trung trực của DF
CK vuông góc EF, AB=CE=CF => CK là trung trực của EF.
Kết luận:...
cho tam giác đều ABC,đường cao AH , H là trực tâm của tam giác .M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC ,gọi Evà F theo thứ tự là himhf chiếu của M lên AB,AC,gọi I là trung điểm của AM.Chứng minh các đường thẳng MD.ID,È đồng quy.