Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiện
Xem chi tiết
Linh Linh
9 tháng 1 2019 lúc 20:23

Sở dĩ chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam là do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929). 

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).


 

Nguyễn Thị Linh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 20:32

do cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc đân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt 1 yêu cầu phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào

do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 cộng sản ra đời

đúng đó không sai đâu 100000000000000000000000000%

Nguyễn Quang Hải
10 tháng 1 2019 lúc 19:23

thế sao đặt là ngữ văn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2018 lúc 5:27

Đáp án A

Đến năm 1929, những điều kiện thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam đã chín muồi

- Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá sâu rộng rãi vào Việt Nam thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ

- Phong trào công nhân có bước phát triển mới, đang chuẩn biến mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác

- Phong trào yêu nước ngả dần từ quỹ đạo tư sản sang vô sản.

=> Trong thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản được thành lập đặt ra yêu cầu cấp thiết hơn nữa cần thành lập một Đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 7 2017 lúc 16:37

- Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản => phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

     + Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929). Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên được đông đảo nhân dân ủng hộ.

     + Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 tại Hương Cảng -Trung Quốc).

     + Ở trung Kỳ : sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản kia đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng.Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Ánh Nắng Ban Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 10:30

Sở dĩ chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam là do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 6 2018 lúc 10:30

Sở dĩ chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam là do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 10:31

Chỉ trong vòng 4 tháng trong năm 1929 đã có 3 tổ chức Đảng ra đời , nó đánh dấu sự phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của 3 tổ chức đảng cuối 1929 là phù hợp với tình hình cách mạng nước ta lúc bấy giờ.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng đòi hỏi phải có một tổ chức Đảng vững mạnh để lãnh đạo phong trào tiến lên. Trong khi đó Hội cách mạng thanh niên không đủ sức lãnh đạo phong trào vì vậy đến cuối 1929 hội cách mạng thanh niên đã có sự phân hóa và hình thành 2 tổ chức Đảng là Đông dương cộng sản đảng ( 6/ 1929 ) và An nam cộng sản đảng ( 7/ 1929).
Sự phân hóa của hội cách mạng thanh niên đã ảnh hưởng đến các tổ chức khác , đặc biệt là Tân việt cách mạng đảng ( 1928). Một bộ phận ưu tú của Tân việt cách mạng đảng có ảnh hưởng của hội cách mạng thanh niên đã đứng ra thành lập một tổ chức Đông dương cộng sản liên đoàn ?( 9/1929).
> Như vậy chỉ trong thời gian ngắn đã có 3 tổ chức Đảng ra đời ở Việt Nam. Vấn đề lúc này là cần thống nhất các tổ chức Đảng thành một Đảng thống nhất. Bởi nếu 3 đảng hoạt động riêng rẽ sẽ làm ảnh hưởng đến phong trào cách mạng đang lên cao.

Nguyễn Thị Xuân Thạnh
Xem chi tiết
Phúc
6 tháng 4 2020 lúc 20:08

Chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam, do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
21 tháng 1 2017 lúc 0:26

Trong 1 thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vì :
- Cuối năm 1928,đầu năm 1929 ,phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản => phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời :
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929). Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên được đông đảo nhân dân ủng hộ.
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 tại Hương Cảng -Trung Quốc).
+ Ở trung Kỳ : sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản kia đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng.Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Phạm Thu Thủy
24 tháng 1 2017 lúc 12:57

Trong 1 thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vì :
- Cuối năm 1928,đầu năm 1929 ,phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản => phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời :
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929). Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên được đông đảo nhân dân ủng hộ.
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 tại Hương Cảng -Trung Quốc).
+ Ở trung Kỳ : sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản kia đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng.Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Cơn Gió
Xem chi tiết
liliama
Xem chi tiết
Phúc
20 tháng 3 2020 lúc 14:45

Câu 1:

Thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất như sau:

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

- Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

2. Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

3. Tầng lớp tiểu tư sản:

- Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.

- Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

4. Giai cấp nông dân:

- Chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến.

- Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

5. Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Câu 2:

Chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam, do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
20 tháng 3 2020 lúc 15:27

Câu 2:

Chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam, do:

- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).

+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929)

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
20 tháng 3 2020 lúc 15:34

Câu 2.

Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ, theo con đường vô sản.

Tình hình đó đòi hỏi phải thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào. Truy nhiên, do nhận thức khác nhau trong chủ trương thành lập Đảng Cộng sản nên những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã thành lập Đông Dương Cộng sản đảng (17/6/1929). Đông Dương Cộng sản đảng ra đời áp đứng yêu cầu của cách mạng nên được quần chúng nhiệt liệt ủng hộ và tin theo. Trước tình hình đó, các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng (8/1929).

Sự ra đời của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu chịu ảnh hưởng của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929).

Khách vãng lai đã xóa
Hương Thanh
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
11 tháng 1 2018 lúc 22:21

2. trong 1 thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vì :
-cuối năm 1928,đầu năm 1929 ,phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản => phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
-thế nhưng do quan điểm khác nhau trong chủ truơng thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời :
+ ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Duơng Cộng Sản đảng (17-6-1929). Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên đc đông đảo nhân dân ủng hộ.
+ lúc này thì các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 tại Hương Cảng -Trung Quốc).
+ ở trung Kỳ : sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản kia đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng.Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Duơng Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).

Thiên Tí Dịch Dương
Xem chi tiết
Phước Lộc
18 tháng 1 2018 lúc 9:12

                                                   SỰ RA ĐỜI CỦA BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929

                     * Hoàn cảnh lịch sử

Từ cuối 1928 đến đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nhân, nông dân theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ trong đó Bắc Kỳ là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh so với các vúng khác trong cả nước. Sự phát triển của phong trào cách mạng đòi hỏi phải được tổ chức và lãnh đạo cao hơn. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không còn đủ sức để lãnh đạo nữa, cần phải thành lập một Đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cùng các lực lượng yêu nước đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, tay sai giành độc lập dân tộc. Đó là lý do để dẫn đến sự ra đời của chi bộ cộng sản đầu tiên ở Bắc Kỳ (3/1929). Họ hoạt động tích cực để thành lập 1 Đảng cộng sản thay thế. Vì thế, Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập vào tháng 6/1929, An Nam cộng sản Đảng (7/1929) và Tân Việt cũng tự cải tổ thành Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929).

                          * Quá trình thành lập 3 tổ chức cộng sản

Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng( 6/1929)

Cuối tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ, trong đó có Ngô Gia Tự và Nguyễn Đức Cảnh đã họp ở số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) để lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 người, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một ĐCS thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

Tại đại hội toàn quốc lần thứ 1 của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5/1929) khi kiến nghị của mình đưa ra về việc thành lập Đảng cộng sản không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã rút khỏi hội nghị về nước, rồi ra lời kêu gọi công nhân, nông dân, các tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản.

Ngày 17/6/1929 đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội, quyết định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng thông qua tuyên ngôn, điều lệ cyar Đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Đông Dương cộng sản Đảng ra đời đáp ứng yêu cầu bức thiết của quần chúng nên được nhiệt liệt hưởng ứng, uy tín và tổ chức của Đảng phát triển mạnh, nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

Sự ra đời của An Nam cộng sản Đảng (7/1929)

Sự thành lập của Đông Dương cộng sản Đảng đã tạo đà trực tiếp với sự ra đời các tổ chức cộng sản tiếp theo. Tháng 7/1929 tổng bộ thanh niên cùng kì bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên quyết định thành lập An Nam cộng sản Đảng. An Nam cộng sản Đảng ra tờ “báo đỏ” ở Hương Cảng – Trung QUốc để tuyên truyền về trong nước. Tháng 11/1929 An Nam cộng sản Đảng đã họp đại hội thông qua đường lối chính trị, bầu Ban Chấp hành Trung ương của Đảng.

Sự thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn

Sự phân hóa trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên dẫn tới sự ra đời của hai tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng ( 6/1929) và An Nam cộng sản Đảng ( 7/1929). Cũng từ đó xu hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng lôi cuốn những đảng viên tiên tiến trong Tân Việt cách mạng Đảng. Các đảng viên tiên tiến ấy từ lâu chịu ảnh hưởng của Hội VNCMTN nay cũng tách ra để thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929). Đây cũng là một bước phát triển mới của tổ chức này từ một đảng Tiểu tư sản chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có xu hướng vô sản nay đã phân hóa chuyển thành Đảng cộng sản.

Như vậy, chỉ trong vòng không đấy bốn tháng (từ tháng 6 đến 9/1929) đã có 3 tổ chức cộng sản lần lượt ra đời ở nước ta.

* Ý Nghĩa

Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước ở nước ta. Sự ra đời đó đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng nước ta. Từ đây cách mạng Việt Nam đã xuất hiện những tổ chức chính trị của giai cấp vô sản, đó là các tổ chức cộng sản. Đồng thời, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đã chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta. Với sự ra đời này, đã tạo điều kiện để đưa đến sự thành lập một Đảng cộng sản duy nhất ở nước ta vào đầu 1930.

Thiên Tí Dịch Dương
18 tháng 1 2018 lúc 9:33

thank