Những câu hỏi liên quan
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài làm

a ) \(A=\frac{9^{99}+1}{9^{100}+1}=\frac{9^{100}+1}{9^{100}+1}-\frac{9}{9^{100}+1}\)

           = \(1-\frac{9}{9^{100}+1}\)

\(B=\frac{10^{98}-1}{10^{99}-1}=\frac{10^{99}-1}{10^{99}-1}-\frac{10}{10^{99}-1}\)

      = \(1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

Vì \(\frac{9}{9^{100}+1}>\frac{10}{10^{99}-1}\)

nên \(1-\frac{9}{9^{100}+1}< 1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Bình luận (0)
Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:22

Bài làm

b ) \(A=\frac{5^{10}}{1+5+5^2+.....+5^9}=\frac{1+5+5^2+.....+5^9}{1+5+5^2+.....+5^9}+\frac{1+5+5^2+.....+5^8-5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}\)

          = \(1+\frac{1+5+5^2+.....+5^8+5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}=1+5^9.3\)

\(B=\frac{6^{10}}{1+6+6^2+.....+6^9}=\frac{1+6+6^2+.....+6^9}{1+6+6^2+.....+6^9}+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}\)

     = \(1+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}=1+6^9.4\)

Vì \(1+5^9.3< 1+6^9.4\)

nên A < B

Bình luận (0)
Bùi Đoàn Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 8 2016 lúc 14:15

hình như là sai đề

Bình luận (4)
Isolde Moria
1 tháng 8 2016 lúc 15:12

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x_1-1}{10}=.....=\frac{x_{10}-10}{1}=\frac{\left(x_1+x_2+....+x_{10}\right)-\left(1+2+3+...+10\right)}{1+2+3+...+10}\)

\(=\frac{45}{55}=\frac{9}{11}\)

Giải ra ta được

\(x_1=\frac{101}{11}\)

\(x_2=\frac{103}{11}\)

........

\(x_{10}=\frac{119}{11}\)

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
1 tháng 8 2016 lúc 15:19

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:: \(\frac{x_1-1}{10}=\frac{x_2-2}{9}=...=\frac{x_9-9}{2}=\frac{x_{10}-10}{1}=\frac{x_1-1+x_2-2+...+x_9-9+x_{10}-10}{10+9+...+2+1}\)

\(=\frac{\left(x_1+x_2+..+x_9+x_{10}\right)-\left(1+2+...+9+10\right)}{10+9+...+2+1}=\frac{100-55}{55}=\frac{9}{11}\)

=> \(\frac{x_1-1}{10}=\frac{9}{11}\Leftrightarrow x_1-1=\frac{10\cdot9}{11}\Leftrightarrow x_1=\frac{90}{11}+1=\frac{101}{11}\)

     \(\frac{x_2-2}{9}=\frac{9}{11}\Leftrightarrow x_2-2=\frac{9\cdot9}{11}\Leftrightarrow x_2=\frac{81}{11}+2=\frac{103}{11}\)

Tương tự ta cũng có:

     \(x_3=\frac{105}{11}\)

    \(x_4=\frac{107}{11}\)

    \(x_5=\frac{109}{11}\)

     \(x_6=\frac{111}{11}\)

    \(x_7=\frac{113}{11}\)

    \(x_8=\frac{115}{11}\)

    \(x_9=\frac{117}{11}\)

   \(x_{10}=\frac{119}{11}\)

 

Bình luận (3)
Linh Yuko
Xem chi tiết
NHK
29 tháng 9 2019 lúc 21:22

1/2,2/3,7/8,9/10,6/5

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ánh 2003
29 tháng 9 2019 lúc 21:23

9/10;7/8;2/3;1/2;6;5

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
vũ tiền châu
7 tháng 1 2018 lúc 21:04

từ giả thiết =>\(x+y+z+t=10\)

Ta có \(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{3}{4z}=\frac{1}{t}\Rightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{4y}=\frac{3}{4z}=\frac{4}{4t}=\frac{1+2+3+4}{4x+4y+4z+4t}=\frac{10}{4\left(x+y+z+t\right)}=\frac{10}{40}=\frac{1}{4}\)

đề t k bt là gì nên chỉ bt làm đến đây , còn bbước nào nữa thì bạn tự làm nốt nhé !

^_^

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
7 tháng 1 2018 lúc 21:05

\(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{3}{4z}=\frac{1}{t}\)

\(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{1}{\frac{4}{3}z}=\frac{1}{t}\)

\(\Rightarrow4x=2y=\frac{4}{3}z=t\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{4}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{3.4}=\frac{t}{4}\)

hay \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{t}{4}\)

Mà x + y + z + t - 10 = 0

x + y + z + t = 10

Áp  dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{t}{4}=\frac{x+y+z+t}{1+2+3+4}=\frac{10}{10}=1\)

Từ đó suy ra : x = 1 ; y = 2 ; z  = 3 ; t = 4

Bình luận (0)
Celina
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Arima Kousei
9 tháng 5 2018 lúc 23:08

Đặt \(A=\frac{1}{9}+\frac{2}{8}+...+\frac{8}{2}+\frac{9}{1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{9}+\frac{2}{8}+\frac{3}{7}+...+\frac{8}{2}+\left(1+1+...+1\right)\left(9cs1\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{9}+1\right)+\left(\frac{2}{8}+1\right)+...+\left(\frac{8}{2}+1\right)+1\)

\(\Rightarrow A=\frac{10}{9}+\frac{10}{8}+...+\frac{10}{2}+\frac{10}{10}\)

\(\Rightarrow A=10.\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

Mà \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right).x=A\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right).x=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right).10\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\)

Bình luận (0)