Những câu hỏi liên quan
nguyenminhchi
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
16 tháng 3 2020 lúc 21:23

1.: Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz cho 3 số dương 

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc};\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

Khách vãng lai đã xóa
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Tui Ta
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 2 2018 lúc 19:50

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 19:52

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))

Van Cu La OKKK
Xem chi tiết
Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Smile
31 tháng 10 2015 lúc 20:48

đặt ẩn phụ đi là nhah nhất

LƯ THỊ NGỌC GIAO
Xem chi tiết
soái ca 37
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
28 tháng 4 2017 lúc 20:36

Câu 1:

a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy......................

c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................

Câu 2:a)

\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......

b)\(3x+4< 5x-3\)

\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)

Vậy..........

c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)

\(\Leftrightarrow3x-1>8\)

\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

vậy.............

Câu 3:a).....

b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)

\(\Leftrightarrow BC=20\)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)

soái ca 37
28 tháng 4 2017 lúc 21:08

ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k 

lê thị thu huyền
29 tháng 4 2017 lúc 12:08

c) bài hình:

Vì AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)

Vì DF là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{FC}{FA}=\frac{DC}{AD}\left(2\right)\)

Vì ĐE là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{AD}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{AD}.\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(do\left(1\right)\right)\)

Vậy \(\frac{EA}{EB}.\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}=1\)(đpcm)

sakura haruko
Xem chi tiết
Nguyen Mai Quynh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 6 2016 lúc 9:58

a)x2-10=0

<=>x2=10

<=>x=\(\sqrt{10}\)hoặc \(-\sqrt{10}\)

b)2x2-6=0

<=>2x2=6

<=>x=3

<=>x=\(\sqrt{3}\)hoặc\(-\sqrt{3}\)

c)câu này mk chưa hiểu đề cho lắm

Thắng Nguyễn
18 tháng 6 2016 lúc 9:55

c)căn bậc 5 là sao hả bạn