Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tien Nguyen
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 7:46

Anser reply image

 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 4:32

a) Hai oxit axit:

P2O5: điphotpho pentaoxit.

SO3: lưu huỳnh trioxit.

Hai oxit bazơ:

CaO: canxi oxit.

Al2O3: nhôm oxit.

b) Thành phần của oxit:

Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi

Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi

c) Cách gọi tên:

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:

Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit

- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:

Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 6:15

- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.

- Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V, trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 15:08

bạch thành tài
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 20:20

a. Sai:

- Ba2O: BaO

- Al(OH)2: Al(OH)3

b. Na(I)

hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 20:33

a. không cần trình bày nhé:

b. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Na_2}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Theo tính chất hóa trị, ta có:

x . 2 = II . 1

=> x = I

Vậy hóa trị của Na là (I)

Bảo Châu
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 3 2022 lúc 22:12

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

SIRO
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 4 2022 lúc 18:14
oxit bazobazo t/ư 
Al2O3 Al(OH)3 
CuOCu(OH)2 
MgOMg(OH)2 
Fe2O3 Fe(OH)3 
K2O KOH
Li2OLiOH

2 ) 
 

bazo t/ư oxit bazo 
Ba(OH)2 BaO
NaOHNa2O
Zn(OH)2 ZnO 
Fe(OH)3 Fe2O3 
Fe(OH)2 FeO

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 4 2022 lúc 18:14

1.

OxitBazơ
Al2O3Al(OH)3
CuOCu(OH)2
MgOMg(OH)2
Fe2O3Fe(OH)3
K2OKOH
Li2OLiOH

2.

BazơOxit
Ba(OH)2BaO
NaOHNa2O
Zn(OH)2ZnO
Fe(OH)3Fe2O3
Fe(OH)2FeO

 

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 8:04

\(m=n\cdot M\)

m : khối lượng (g) 

n : số mol ( mol ) 

M : Khối lượng mol ( g/mol) 

\(V=n\cdot22.4\)

V : thể tích (l) 

n : số mol (mol) 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:04

Công thức tính khối lượng chất : 

n: số mol

m: khối lượng chất ( g) 

M: Khối lượng Mol chất ( g)

Công thức : \(n=\dfrac{m}{M}\)

\(m=n.M\)

\(M=\dfrac{m}{n}\)

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:05

\(n=\dfrac{m}{M}\Rightarrow m=n.M\)

Trong đó:

n là số mol (mol)

M là khối lượng mol của chất (g/mol)

m là khối lượng của chất (m)

\(n=\dfrac{V}{22,4}\Rightarrow V=n.22,4\)

Trong đó:

n là số mol (mol)

V là thể tích (l)

Uyên Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 13:44

Chia ra mỗi câu đăng 1 lần nha bạn

乇尺尺のレ
1 tháng 5 2023 lúc 15:14

bạn đăng vào box lí nhé

Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:34

v=s÷t

Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:35

s quãng đường

t thời gian

v vận tốc

 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 10 2023 lúc 21:42

`#3107.101107`

\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:

\(s=v\cdot t\)

\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:

\(t=\dfrac{s}{v}\)

Trong đó:

\(v\) là tốc độ

\(s\) là quãng đường

\(t\) là thời gian.