Những câu hỏi liên quan
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 23:11

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết

a: f(1)=1

=>\(a\cdot1^2+b\cdot1+1=1\)

=>a+b=0

f(-1)=3

=>\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+1=3\)

=>a-b=2

mà a+b=0

nên \(a=\dfrac{2+0}{2}=1;b=2-1=1\)

b: a=1 và b=1 nên \(f\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\)

Gọi d=ƯCLN(n^2+n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(n^2+n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n^2+n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Phamvanan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 12 2019 lúc 21:00

Ta có: f(0) = a.02 + b.0 + c = 2

=> c = 2

  f(1) = a.12 + b.1 + c  = 1

=> a + b + c = 1 => a + b = 1 - c = 1 - 2 = -1 (1)

f(-2) = a.(-2)2 + b.(-2) + c = 2

=> 4a - 2b = 2 - c =  2 - 2 = 0

=> 2a - b = 0 (2)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế:

(a + b) + (2a - b) = -1

=> 3a = -1

=> a = -1/3

=> b = -1 - a = -1 + 1/3 = -2/3

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Minh Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
14 tháng 3 2020 lúc 22:02

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(x-1\right)=a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=ax^2+bx+c-ax^2+2ax-a-bx+b-c=x\)

\(\Leftrightarrow2ax-a+b-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)x+b-a=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-1=0\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=\frac{1}{2}\)

\(\)và Hàm số đúng với mọi giá trị của \(c\)

Vậy \(a=b=\frac{1}{2};c\in R\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Thành
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 12 2015 lúc 17:36

Vì f(0)=5 nên x*0+b*0+c=5

                    0+0+c=5 nên c=5

Vì f(1)=0 nên a*12+b*1+5=0

                  a+b+5=0

                 a+b=0-5

               a+b=-5

Vì f(5)=0 nên a*52+b*5+5=0

                   5(5a+b+1)=0

                   5a+b+1=0/5=0

                   4a+a+b=0-1

                   4a+(-5)=-1

                    4a=-1-(-5)

                   4a=4

                  a=4/4

                 a=1

nên b=-5-1=-6

Vậy a=1;b=-6 và c=5

Bình luận (0)
buitanquocdat
12 tháng 12 2015 lúc 17:41

Ta co: 

f(0) = a.02+b.0+c = 0+0+c = c= 5f(1) = a.12+b.1+c = a+b+5 = 0  => a+b = -5f(5) = a.52+b.5+c = 25a + 5b + 5 = 0  => 25a+5b = -5

=> a+b = 25a+5b = -5

=> 25a-a + 5b-b = 0

=> 24a + 4b = 0

=> 24a = -4b

=> 24/-4 = b/a

=> b/a = -6

Tu \(\frac{b}{a}=-6=>\frac{b}{-6}=\frac{a}{1}=\frac{b+a}{-6+1}=-\frac{5}{-5}=1\)

=> a = 1  ;  b=-6

Vay: a=1  ;  b=-6  ;  c =5

Bình luận (0)
Pham Nhu Yen
12 tháng 12 2015 lúc 17:50

Vơí f (0) = 5 => 5 = a.02 +b.0 + c => 0+ c =5 => c = 5

Với f (1) =0 => 0 = a. 12+ b.1+ 5 => a +b = - 5

Với f(5) =0 => 0 = a.52 + b.5 + 5 => (5a + b + 1) .5 = 0

                                                =>. 5a + b + 1= 0

                                                => 4a + a +b = -1

                                                => 4a + (-5) = -1

                                                => 4a = 4  => a = 1

                                                => b = - 6

Vậy a = 1; b = - 6; c = 5

Tik đúng nha

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:19

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt[]{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt[]{1-bx}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt[]{1-bx}}\right)=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)

Hàm liên tục tại \(x=0\) khi:

\(\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=3a-5b-1\Leftrightarrow8a-11b=3\)

Bình luận (0)
Toàn Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
vo phi hung
23 tháng 12 2018 lúc 17:19

a ) Ta có : f(2) = 5 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)

Vậy a = 4 

b ) Ta có : f(0) = 3

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 ) 

Ta có : f ( 1 ) = 4 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 ) 

Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4    

                                                                         a       = 1 

Vậy a = 1 ; b = 3 

Bình luận (0)