Cho 2,4g Kim loại R(II)tác dụng đủ vs 2,24l khí O2 (đktc) . Xác định tên kim loại R
cho 6,5g kim loại R(hóa trị 2) tác dụng với hcl sinh ra 2,24l khí(đktc) xác định tên kim loại đó
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)
R+ 2HCl →RCl2 + H2
0,1 ← 0,1 mol
n H2 = 2,24:22,4=0,1 mol
n R =6,5/MR
=> 6,5/MR =0,1 => MR =65
=> R là kẽm (Zn)
Cho 3,6 g 1 kim loại R có hóa trị II tác dụng vs khí oxygen đun nóng sau phản ứng thu được 6g oxide. Xác định tên kim loại R
\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)
\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <---- \(\dfrac{6}{M_R+16}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)
\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )
=> R là Magie (Mg)
Áp dụng đlbtkl, ta có:
mR + mO2 = mR2On
=> mO2 = 6 - 3,6 = 2,4 (g)
nO2 = \(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 ---to---> 2R2On
\(\dfrac{0,3}{n}\) 0,075
\(M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => R = 24 => Mg
n = 3 => Loại
Vậy R là Mg
Cho 13,8 gam kim loại kiềm R tác dụng vs nc vừa đủ , thu đc 6,72 lít khí hidro ở đktc . Xác định kim loại R ( chiều em thi r mn ơi giúp em vs)
Vì R là kim loại kiềm nên R thuộc nhóm IA
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3 (mol)\)
\(2R+H_2O->R_2O+H_2\)
0,6← 0,3 (mol)
⇒ \(M_R=\frac{m_R}{n_R}=\frac{13,8}{0,6}=23 (g/mol)\)
⇒ R là natri (Na)
cho 2,5g kim loại R ( hóa trị II) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy giải phóng 2,24l ở đktc và tạo ra muối ( RSO4). Hãy xác định kim loại R
Tính được : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(1..1...........1........1\)
\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)
\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )
Vậy \(R=25\)
R + H2SO4 ---> RSO4 + H2
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 mol
TPT : nR = nH2
=> nR = 0,1 mol
=> \(M_R\) = \(\dfrac{2,5}{0,1}\) = 25 đvC
Hình như sai đề bài
PƯHH:R+H2SO4RSO4+H2
Ta có:nH2=2,24:22,4=0,1(mol)
Ta lại có:
1 mol R tạo thành 1 mol H2
x mol R tạo thành 0,1 mol H2
x=0,1(mol)
MR=mR:nR=2,5:0,1=25g
không xác định
Cho 8,1 (gam) kim loại R tác dụng vừa đủ với 10,08 (lít) khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại R?
\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + nCl2 --> 2RCln
\(\dfrac{0,9}{n}\)<--0,45
=> \(M_R=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9 (Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27 (Al)
Vậy R là Al
Cho 4,8 (gam) kim loại R tác dụng vừa đủ với 4,48 (lít) khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại R?
cho 1,2g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu đc 1,12lit H2(đktc).Xác định tên kim loại R?
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,05<---------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)
=> R là Mg (Magie)
Cho 2,4g kim loại A tác dụng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24l H2(ở đktc).
a)Xác định kim loại A
b)Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.2}{n}.......................0.1\)
\(M_A=\dfrac{2.4}{\dfrac{0.2}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(A:Mg\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{7.3\%}=100\left(g\right)\)
\(m_{dd}=2.4+100-0.1\cdot2=102.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{102.2}\cdot100\%=9.3\%\)
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm