Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Bình luận (0)
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Bình luận (0)
Thân Phương Thảo
Xem chi tiết
Thân Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
29 tháng 12 2016 lúc 16:03

  * Xét tam giác ADB và tam giác ADE, ta có: 
- AB = AE(gt) 
- Góc BAD = góc EAD( do AD là phân giác góc BAC : theo gt) 
- Chung cạnh AD 
=> Tam giác ADB = Tam giác ADE(c-g-c) (1) 
* Từ (1) => Góc ABD= góc AEB( các yếu tố tương ứng) (dpcm)

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
Thân Phương Thảo
29 tháng 12 2016 lúc 16:09

bạn giải hộ mình phần b,c

Bình luận (0)
nguyen thi hong gam
Xem chi tiết
Zeno
Xem chi tiết
Yuu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 13:26

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAF vuông tại A có

DE=DA

\(\widehat{EDC}=\widehat{ADF}\)

Do đó: ΔDEC=ΔDAF

c: \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{EBD}=\dfrac{90^0-40^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{EDB}=90^0-25^0=55^0\)

Bình luận (0)
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 8:15

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

Bình luận (0)
Trần Nhật Dương
21 tháng 4 2019 lúc 8:17
10 sao nhé10 K NHA !
Bình luận (0)
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Bình luận (0)