Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 11:52

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2017 lúc 17:21

Đáp án B

Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.

Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.

Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.

Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.

Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.

Gọi số mol của Fe là a

=> 93,275-90,435= a(108+35,5)-108a=> a= 0,08=>  n F e ( X ) = 0 , 16 => m= 22,82 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 14:15

Đáp án B

Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.

Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.

Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.

Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.

Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.

Gọi số mol của Fe là a

=> m = 22,82 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 13:47

Đáp án B

Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.

Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.

Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.

Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.

Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.

Gọi số mol của Fe là a

→ m = 22 , 82   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2019 lúc 5:24

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 7:50

2Fe + 3 Cl 2   → t ° 2Fe Cl 3  ( M FeCl 3  = 162,5 gam)

Cu +  Cl 2 → t ° Cu Cl 2

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  ( M FeCl 2  = 127 gam)

n Fe  = x mol

Theo đề bài và phương trình hóa học trên ta có:

127x = 25,4 => 0,2 mol

162,5x + 135y = 59,5. Thay x = 0,2 vào phương trình, ta có:

32,5 + 135y = 59,5 => y = 0,2

m FeCl 3  = 0,2 x 162,5 = 32,5g

m CuCl 2  = 0,2 x 135 = 27g

% m FeCl 3  = 32,5 : (32,5 + 27).100% = 54,62%

 

% m CuCl 2  = 100% - 54,62% = 45,38%

Bình luận (0)
Đào Trà
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
12 tháng 1 2021 lúc 15:55

nSO2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol

S+6  +  2e  → S+4     

         0,25<-----0,125

=> Số mol e do 3,35 gam hỗn hợp kim loại nhường là 0,25 mol.

Xét phản ứng với Clo

Kim loại  + Cl2  →  Muối clorua

Có 3,35 gam kim loại phản ứng nên số mol e kim loại nhường cũng là 0,25 mol

Cl20    +   2e     →  2Cl-1

                0,25   -->  0,25

=> nCl-1 trong muối clorua = 0,25 mol

<=> mCl-1 = 0,25.35,5 = 8,875 gam.

mMuối = mKim loại +  mCl-1 = 3,35 + 8,875 = 12,225 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2019 lúc 17:26

Chọn C

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> %VCl2(X) = 53,85%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 11:04

Đáp án : B

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích :

2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O

=> nO =  1 2 nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

Sau đó phản ứng với AgNO3 tạo :

(2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> % V C l 2 X  = 53,85%

Bình luận (0)