Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 4 2019 lúc 7:17

Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận do vậy tổn thất cực kì lớn. Nhưng ý chí kiên cường vượt khó, đức tính cần cù chịu khó, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ trên thế giới của con người Nhật Bản, chiến lược phát triển đúng đắn và sự nhạy bén trong việc điều tiết thị trường của nhà nước là những yếu tố giúp cho Nhật Bản nhanh chóng vực dậy nền kinh tế và trở thành cường quốc lớn thứ 2 thế giới.

=>Nhận xét A, B, D sai với đề bài

- Nguồn tài nguyên dồi dào phòng phú không phải là điều kiện thuận lợi của Nhật Bản do đó nó cũng không có đóng góp nhiều trong việc phát triển kinh tế của Nhật Bản.

=> Nhận xét C đúng với đề bài.

Đáp án cần chọn là: C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 7 2023 lúc 18:36

Tham khảo

- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Cả nước đã bắt tay vào công cuộc tái kiến thiết đất nước, nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 1952 - 1973.

+ Do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ , từ năm 1973, Nhật Bản bước vào giai đoạn suy thoái kinh tế với tốc độ tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, nhờ có những điều chỉnh chính sách kịp thời, nên nền kinh tế dần phục hòi trong giai đoạn 1980 - 1989. Từ đó vị trí của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới tăng lên mạnh mẽ.

+ Sau năm 1990, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và ở mức thấp trong nhiều năm liền. Từ năm 2010 đến nay, nhờ thực hiện chương trình phục hồi kinh tế đã đưa nền kinh tế Nhật Bản.

- Các ngành kinh tế ở Nhật Bản:

+ Ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển hàng đầu thế giới, Nhật Bản có cơ cấu công nghiệp đa dạng.

+Ngành nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản.

+ Ngành dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm gần 70% GDP và sử dụng 72% lực lượng lao động.

Dan_hoang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 23:45

Với sự tăng trưởng thần kỳ qua ba giai đoạn, Nhật Bản là một trong số các quốc gia được nghiên cứu nhiều nhất về lịch sử kinh tế. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu từ sự thành lập thành phố Edo (năm 1603) dẫn đến sự phát triển toàn diện của kinh tế nội địa. Giai đoạn thứ hai chính từ cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân (năm 1868) đưa nước Nhật trở thành cường quốc đầu tiên ở châu Á sánh được với các quốc gia châu Âu. Trong giai đoạn cuối cùng, từ sự thất trận trong Thế Chiến thứ hai (năm 1945) đảo quốc này đã vươn mình trở nên kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Anh Nhat
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2018 lúc 14:27

Nhận định không đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc là “Nguồn vốn, kỹ thuật, lao động có trình độ cao từ châu Á sang” vì dân nhập cư vào Hoa Kì, mang theo nguồn vốn, kĩ thuật và lao động trình độ cao chủ yếu là người châu Âu, nơi có nền kinh tế, nền công nghiệp phát triển từ sớm

=> Chọn đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2019 lúc 5:20

Nhận định không đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc là “Nguồn vốn, kỹ thuật, lao động có trình độ cao từ châu Á sang” vì dân nhập cư vào Hoa Kì, mang theo nguồn vốn, kĩ thuật và lao động trình độ cao chủ yếu là người châu Âu, nơi có nền kinh tế, nền công nghiệp phát triển từ sớm

=> Chọn đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 4 2018 lúc 5:10

Chọn đáp án D.

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường về kinh tế

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 4 2019 lúc 9:06

Đáp án D

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường về kinh tế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 5 2019 lúc 18:23

Đáp án B

Những yếu tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản bao gồm:

+ Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.

+ Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.

+ Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.

+ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.

+ Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

+ Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.

+ Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…)