ng.tử ng.tố X có tổng số e trong các phân lớp p là 11. Ng.tử ng.tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt .X,Y là ng.tố:
viết cấu hình e của ng tử thỏa mãn
a,ng.tử ng.tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 4e
b,ng.tử ng.tố d có 4 lớp e, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa e
c,nguyên tử ng.tố X có tổng số hạt e trên phân lớp p là 7. Số Hạt mang điện của ng tử X là 8 hạt
d, Ng.tử ng.tố X có Z=28. Viết cấu hình X2+
e,ng.tử ng.tố Y có Z=17. Viết cấu hình e của ion Y-
1)Trong 1 ng.tử, tổng số hạt mang điện là 26, khối lượng hạt nhân là 27 đvC. Tính số p, n, và A của ng.tử đó?
2) Tổng số hạt n, p, e trong 2 ng.tử kim loại A và B là 177. Trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của ng.tử B nhiều hơn của ng.tử A là 8. Xác định 2 kim loại A và B?
3) Có 2 ng.tố X, Y mà số pX > pY 8 hạt. Mặt khác trong X có S=54 S mđ lớn hơn S kmđ 1,7 lần. Hãy gọi tên X, Y
Bài 1 :
Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)
mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)
A = n+p = 27 (đvC)
bài 2 :
Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177
2pA - nA + 2pB - nB = 47
2pB - 2pA = 8
=> pA = 26 , pB = 30
=> A là Fe , B là Zn
Tổng 3 loại hạt trong ng.tử X là 54. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 14. Tính số hạt mỗi loại?
Ta có: p + e + n = 54
Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p+e=n+14\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+14+n=54\\p=e=\dfrac{n+14}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=e=17\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt e, p, n của nguyên tử M là 40, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12. Tổng số hạt e, p, n của ng.tử X là 24, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 8. a, Tìm số hiệu, số khối của các nguyên tử M và X. b, M sẽ mất hay thu thêm bao nhiêu electron, X sẽ mất hay thu thêm bao nhiêu electron để đạt cấu hình bền vững ?
Tổng số hạt e, p, n của nguyên tử M là 40, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12. Tổng số hạt e, p, n của ng.tử X là 24, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 8.
a, Tìm số hiệu, số khối của các nguyên tử M và X.
b, M sẽ mất hay thu thêm bao nhiêu electron, X sẽ mất hay thu thêm bao nhiêu electron để đạt cấu hình bền vững ?
Câu 10: Mỗi phân tử XY, có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của X,Y.
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_X+2P_Y+N_X+N_Y=178\\\left(2P_X+2P_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=54\\2P_Y-2P_X=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_X+2P_Y=116\\N_X+N_Y=62\\2P_Y-2P_X=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=Z_X=26\\P_Y=E_Y=Z_Y=32\\N_X+N_Y=62\end{matrix}\right.\)
Em xem đề có thiếu chỗ nào không.
Phân tử X Y 3 có tổng số các hạt proton, electron, nơtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. Công thức hóa học của X Y 3 là
A. S O 3
B. A l C l 3
C. B F 3
D. N H 3
Chọn B
Theo đề bài ra ta có các phương trình.
2pX + nX + 3(2pY + nY) =196 (1)
2pX + 6pY – (nX +3nY ) = 60 (2)
6pY – 2pX = 76 (3)
Từ (1); (2) và (3) giải hệ phương trình được: pY = 17; pX = 13 → AlCl3.
Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S
B. S và O
C. C và O
D.Pb và Cl
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Mỗi phân tử X Y 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S
B. S và O
C. C và O
D. Pb và Cl
A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với X Y 2 , ta có các phương trình:
Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 Z X + 4 Z Y - N X - 2 N Y = 54 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)
Từ (1); (2) và (3) → Z Y = 16 ; Z X = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. X Y 2 l à F e S 2