cho biểu thức :
P = 1496 : [ 213 - c ] + 237
Hỏi :
a . Tính P khi x = 145
b. tìm x để P = 373
Cho biểu thức B =1496 : ( 213 - x ) + 237
a) Tính B khi x = 145
b) Tìm B tìm x để B = 373
a ) P = 1496 : ( 213 - 145 ) + 237
P = 1496 : 68 + 237
P = 22 + 237
P = 259
b ) 373 = 1496 : ( 213 - x ) + 237
1496 : ( 213 - x ) = 373 - 237
1496 : ( 213 - x ) = 136
213 - x = 1496 : 136
213 - x = 11
x = 213 - 11
x = 202
Bạn ơi k giùm mk nha! ^_^
Cho P = 1496 : ( 213 - X ) + 237
a,Tính P khi X = 145
b, Tìm X để P = 373
a ) P = 1496 : ( 213 - 145 ) + 237
P = 1496 : 68 + 237
P = 22 + 237
P = 259
b ) 373 = 1496 : ( 213 - x ) + 237
1496 : ( 213 - x ) = 373 - 237
1496 : ( 213 - x ) = 136
213 - x = 1496 : 136
213 - x = 11
x = 213 - 11
x = 202
a)
1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237
=259.
b)
1496:(213-X)+237=373
1496:(213-X) =373-237
1496:(213-X) =136
213-X =1496:136
213-X =11
X =213-11
X =202.
Bài 6: Cho biểu thức P = m + 527 x n
a. Tính P khi m = 473, n = 138.
Bài7: Cho biểu thức P = 4752 : ( x - 28 )
a. Tính P khi x = 52.
b. Tìm x để P = 48.
Bài 8*: Cho biểu thức P = 1496 : ( 213 - x ) + 237
a. Tính P khi x = 145.
b. Tìm x để P = 373.
- Cho biểu thức B = 97 x ( x + 396 ) + 206
a. Tính B khi x = 57.
b. Tìm x để B = 40849.
Bài 9*: Hãy so sánh A và B biết :
a. A = 1a26 + 4b4 + 57c B = ab9 + 199c
b. A = a45 + 3b5 B = abc + 570 - 15c
c. A = abc + pq + 452 B = 4bc + 5q + ap3
cho biểu thức p =1496:(213:x)+237
a)tính giá trị biểu thức của P khi x =145
b) Tìm x khi giá trị biểu thức P=375
p = 1496: (213 : \(x\)) + 237 khi \(x=145\)
khi \(x=145\) ta có: p = 1496: (213 : 145) + 237
p = 1496 : \(\dfrac{213}{145}\) + 237
p = 1496 \(\times\) \(\dfrac{145}{213}\) +
p = \(\dfrac{216920}{213}\) + \(\dfrac{50481}{213}\)
p = \(\dfrac{2674101}{213}\)
Vậy p = \(\dfrac{267401}{213}\)
b; P = 1496 : (213 : \(x\)) + 237 tìm \(x\) khi p = 375
1496 : (213 : \(x\)) + 237 = 375
1496 : (213 : \(x\)) = 375 - 237
1496 : (213 : \(x\)) = 138
213 : \(x\) = 1496 : 138
213 : \(x\) = \(\dfrac{748}{69}\)
\(x\) = 213 : \(\dfrac{748}{69}\)
\(x\) = \(\dfrac{14697}{748}\)
Cho P=1496:(213-x)+237
Tìm x khi biết P=373
Gíup mình với nhé ! Thank You! -_-
a)
1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237
=259.
b)
1496:(213-X)+237=373
1496:(213-X) =373-237
1496:(213-X) =136
213-X =1496:136
213-X =11
X =213-11
X =202.
Giải:
P=1496:(213-x)+237
373=1496:(213-x)+237
1496:(213-x)=373-237
1496:(213-x)=136
213-x=1496:136
213-x=11
x=213-11
x=202
THay vào biểu thức ta có:
1496:(213-x)+237=373
=> 1496:(213-x)=373-237
=> 213-x=1496:136
=> 213-x=11
=> x=213-11
=> x= 202
1.tìm x và p.
p=1496:(213-x)+237.
a.tính p khi x = 145.
b.tính x khi p = 373.
p = 1496 : ( 213 - x ) + 237
a ) Với x = 145 thì p = 1496 : ( 213 - 145 ) + 237
= 1496 : 68 + 237
= 22 + 237
= 259
b ) Khi p = 373 thì 1496 : ( 213 - x ) + 237 = 373
1496 : ( 213 - x ) = 373 - 237
1496 : ( 213 - x ) = 136
213 - x = 1496 : 136
213 - x = 11
x = 213 - 11
x = 202
Cho biểu thức A=5/2x+1 và B=0,4x - 5
a) tính gt của biểu thức khi x=1/5 và của B khi x=-10
b)tìm x để biểu thức A có gt = 0
c)tìm x để giá trị biểu thức A bằng giá trị biểu thức B
\(A=\frac{5}{2}x+1\) \(B=0,4x-5\)
a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\) \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)
\(A=\frac{1}{2}+1=1\) \(B=-4-5=-9\)
Cho biểu thức A= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 + 1/2-x
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
c) Tìm x để A= -3/4
d)Tìm x để biểu thức A nguyên
e)Tính giá trị của biểu thức A khi x^2-9=0
\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{-5}{x^2+x-6}+\frac{-1}{x-2}\)
=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x^2+x-6}+\frac{-5}{x^2+x-6}+\frac{-1\left(x+3\right)}{x^2+x-6}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-1\left(x+3\right)}{x^2+x-6}\)
=\(\frac{x^2-4-5-x-3}{x^2+x-6}=\frac{x^2-x-12}{x^2+x+6}\)
\(\frac{x^2-x-12}{x^2+x-6}=\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
Để giá trị của PT A được xác định thì \(\left(x-2\right)\ne0\)và \(\left(x+3\right)\ne0\)
=> \(x\ne2\) và \(x\ne-3\) thì PT được xác định
b) \(\frac{x^2-x-12}{x^2+x-6}=\frac{x^2+3x-4x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)
1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.
b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.
c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?
2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)
a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..
b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100
c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của P cũng là một số nguyên.
3. Cho biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+9}{\sqrt{x}+1}\)
a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức Q được xác định.
b) Tính giá trị của biểu thức khi x=0,x=1,x=16.
c) Tìm giá trị của x để Q=1,Q=10.
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của Q cũng là một số nguyên.
Giải hộ với ạ! Gấp lắm T.T
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)
b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)
Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)
c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)
P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)
d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Lập bảng:
\(2\sqrt{x}-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(\sqrt{x}\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(6\) | \(-3\) |
\(x\) | \(4\) | \(1\) | \(9\) | \(0\) | \(36\) | \(L\) |
Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)