Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
10 tháng 11 2015 lúc 16:16

a) Có 2 trường hợp xảy ra:

- Nếu a chẵn và b lẻ thì a+b lẻ nên a+b không chia hết cho 2 nhưng tích của số chẵn với số lẻ thì có kết quả là số chẵn nên a.b chia hết cho 2

- Nếu a lẻ và b chẵn thì a+b lẻ nên a+b không chia hết cho 2 nhưng tích của số lẻ với số chẵn thì có kết quả là số chẵn nên a.b chia hết cho 2

b) Theo câu a. Ta có: a.b luôn nào kết quả cũng là số chẵn

Còn a+b có kết quả chẵn khi a và b đều chẵn hoặc đều lẻ (1)

và a+b có kết quả lẻ (Như chứng minh ở trên) (2)

Từ (1) và (2) thì a.b.(a+b) luôn chẵn nên chia hết cho 2

(Tích một số chẵn với số lẻ và tích một số chẵn với số chẵn đều có kết quả chẵn)

Duyên Lê
Xem chi tiết
pham minh quang
10 tháng 11 2015 lúc 15:04

a, vì tổng của hai chữ số đó ko chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) tổng của hai chữ số đó là số lẻ

\(\Rightarrow\)không thể 2 số đó đều lá số chẵn hoặc đều là số lẻ

\(\Rightarrow\)có 1 số chẵn và 1 số lẻ

\(\Rightarrow\)tích của 2 số đó đều là số chẵn (vì số nào nhân với 1 số chẵn thì được tích là 1 số chẵn)

\(\Rightarrow\)tích của chúng chia hết cho 2

 

SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
Yu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

trần ngọc bảo hân
Xem chi tiết