Phân biệt phân hữu cơ và phân hóa học
Phân biệt phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh?
phân biệt phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh
. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:
* Về bản chất:
Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.
Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.
* Về chất mang:
Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…
Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh
* Về mật số vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106
Phân vi sinh: Từ 1.5×108
* Về các chủng vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…
Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose
* Phương pháp sử dụng:
Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.
Phân biệt phân hữu cơ với phân hóa học
Phân Hóa Học: làm cho cây trồng bộc phát mạnh mẽ nhưng không duy trì hiệu quả được lâu. Ngoài ra, chúng còn để lại những tồn dư dưới dạng muối trong đất gây nên những hậu quả có thể kể như sau
– Ngăn cản cây trồng hấp thụ những dưỡng chất cần thiết
– Tiêu diệt các loại vi sinh vật hữu ích cần thiết cho cây trồng
– Có thể gây nguy hiểm, độc hại cho bạn và môi trường sống xung quanh
Phân Hữu Cơ: là loại phân bón chứa hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ, thân thiện với môi trường. Giúp tạo nên sự phì nhiêu của đất canh tác và nhiều lợi ích khác, chẳng hạn như
– Tăng sức đề kháng và vững bền cho cây trồng để chúng nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh
– Bảo đảm cho cây trồng và bạn sống trong môi trường an toàn, không bị nhiễm độc
– Bảo vệ tài nguyên của đất, cân bằng hệ sinh thái môi trường nói chung và hệ sinh thái đất nói riêng
– Hơn hết, là thúc đẩy việc xử lý các phế phẩm hữu cơ đang tồn đọng gây ô nhiễm môi trường trở thành phân bón hữu ích
Phân bón được chia ra thành hững nhóm nào?
A. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh
B. Phân hóa học, phân vô cơ, phân vi sinh
C. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân hóa học
D. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Xu thế hiện nay người ta thường sử dụng phân nào? Vì sao?
a) Phân hữu cơ và phân hóa học.
b) Phân hữu cơ và phân vi sinh
c) Phân hóa học và phân vi sinh
Vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .
b) Phân hữu cơ và phân vi sinh.
Vì 2 loại phân trên phù hợp với hầu hết các loại đất, dễ sử dụng, dễ hòa tan trong đất và phù hợp với mọi loại cây trồng.
Có các chất hữu cơ: lòng trắng trứng, anilin và glucozơ. Hóa chất dùng làm thuốc thử phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học là:
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. dung dịch NaOH
C. CuSO4.
D. dung dịch brom
Đáp án D
Có thể dùng nước brom để phân biệt 3 chất trên:
- Không có hiện tượng gì là: lòng trắng trứng
- Xuất hiện kết tủa màu trắng là: anilin
- Làm mất màu dung dịch brom là: glucozo
phân bón được chia thành 3 nhóm chính:
A.phân hữu cơ,hóa học và vi lượng
B.phân hữu cơ,hóa học và vi sinh
C.phân hữu cơ,đạm và vi lượng
phân bón được chia thành 3 nhóm chính:
A.phân hữu cơ,hóa học và vi lượng
B.phân hữu cơ,hóa học và vi sinh
C.phân hữu cơ,đạm và vi lượng
36. Cây điền thanh thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân chuồng
37. Cây muồng muồng thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân chuồng
38. DAP (chứa N, P) thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân xanh
39. Khô dầu lạc thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân bắc
40. Phân trâu, bò thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân rác
Trong các loại phân hữu cơ và phân hóa học phân nào dễ hòa tan và phân nào khó hòa tan?
Đặc điểm | Phân hóa học | Phân hữu cơ |
Nguồn gốc | Đa phần từ tổng hoặc đã trải qua quá trình chế biến thay đổi cấu tạo, thành phần. | Từ thiên nhiên, được xử lý cơ bản không làm thay đổi tính chất. |
Thành phần | Các hợp chất vô cơ từ tự nhiên hoặc tổng hợp: N, P, K, Ca, Mg… | Các hợp chất hữu cơ: Humic, Fulvic, acid amin, đường mía,…(C, H, O, N hữu cơ) |
Phân loại | Theo nhu cầu:+ Đa lượng: Cây cần nhiều . Trung lượng: Cây cần khá nhiều. Vi lượng: Cây cần ít. Theo thành phần: Phân đơn: chứa 1 nguyên tố đa lượng (ure, KCl..) Phân phức hợp: chứa nhiều nguyên tố đa lượng (NPK, DAP,…) | Nguồn gốc: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân bắc… Thành phần: Phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, phân sinh học, phân vi sinh… |
Tác động lên cây trồng | Cây hấp thu nhanh.Hiệu quả tức thời. Biểu hiện ngay trên cây trồng, nhanh mất tác dụng. Cách sử dụng đa dạng (bón, phun, tiêm, quét,…) | Cây sử dụng từ từ.Hiệu quả chậm, lâu dài. Biểu hiện chậm nhưng bền vũng Sử dụng chủ yếu bón gốc, số ít phun qua lá. |
Tác động lên môi trường | Giảm lượng vi sinh có trong đất.Giảm pH. Đất bạc màu khi sử dụng lâu dài. Ngộ độc cho cây khi quá liều. Ô nhiễm nguồn nước. Gây hiệu ứng nhà kính do khí thải. | Tăng cường hệ vi sinh cho đất.Ổn định pH. Đất phì nhiêu màu mỡ. Sử dụng càng nhiều càng có lợi. Không gây ô nhiễm nếu được xử lý trước khi bón. Giảm tác động xấu đến môi trường. |
Ưu điểm | Sử dụng nhanh, hiệu quả tức thời. Dễ sử dụng, không tốn thời gian. Cây dễ sử dụng, nhiều cách cung cấp. | Hiệu quả lâu dài, bền vững.Không tác động xấu môi trường. Tận dụng được phụ phế phẩm trong sản xuất. Chi phí canh tác giảm, chất lượng nông sản tăng. Giá thành cạnh tranh, thị trường mở rộng. |
Nhược điểm | Giá thành cao.Ô nhiễm môi trường. Thoái hóa đất. Nông sản khó thâm nhập thị trường khó tính. | Thời gian sử dụng lâu.Tốn công đoạn xử lý (ủ, khử mùi, trộn,…) Mang mầm bệnh nếu xử lý không kỹ. |
Phân bón gồm ba loại là: *
a.Phân đạm, phân lân, phân kali
b.Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
c.Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng
d.Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh