hãy giúp em gái mình
12+4576=
324+346=
(111+324+75-346+6474-3177)*0=?
\(\left(111+324+75-346+6474-3177\right)^0\)=1
OK.Nhớ k cho mk nhá.chúc bạn học tốt
Cho A = a5c6 + 4b7d và B = abcd + 4576.Hãy so sánh A và B
\(A=1000a+500+10c+6+4000+100b+70+d\)
\(=1000a+100b+10c+d+4576\)
=B
Đề bài: Hãy tưởng tượng mình là hình ảnh nhân vật Kiều Phương trong chuyện “Bức tranh của em gái tôi” để kể lại đoạn chuyện từ đầu đến “sẽ giúp em gái tôi thể hiện tài năng.
324 - 4357 = ......
3453659 - 4789549 =.....
NGOẠI CÂU HỎI : Bn coi tôi là gì ?
1. Em gái ( nếu tôi ít tuổi hơn bn )
2. Chị gái ( Nếu tôi lớn tuổi hơn bn )
3. Bn bè ( Nếu bằng tuổi )
~~~Leo~~~
324 - 4357 = - 4033
3453659 - 4789549 = - 1335890
Tui xem bạn GFF ( nếu bạn là con gái và cho tui xin facebook và kết bạn nhé !!!!!!!!!!!)
Bằng lời người anh trai trong truyện Bức Tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh ), em hãy viết bài văn thuật lại tâm trạng và thái độ của người anh khi tài năng của em gái được phát hiện, khi lén xem các bức tranh của em gái vẽ và khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.
Giúp mk nha, mk tick cho! Rảnh thì ib và kb
https://evan.edu.vn/thuat-lai-tam-trang-cua-nguoi-anh-trong-truyen-buc-tranh-cua-em-gai-toi
Tham khảo nhé!
Có lẽ, tình cảm gia đình là một thứ gì đó khó nói thành lời mà mỗi khi nhắc đến con người ta lại cảm thấy ấm áp đến lạ kỳ. Tình cảm đó có thể là tình cảm con cái đối với cha mẹ, con cái đối với ông bà… Truyện “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh đã phản ánh chân thực tình cảm của người em gái đối với anh trai của mình
Chỉ thông qua bức tranh, cô bé đã thể hiện được những gì mà mình muốn gửi gắm đến người anh và cũng chính bức tranh đó đã khiến người anh hiểu ra nhiều điều từ em gái thân yêu của mình.
Câu chuyện kể về tình cảm anh em trong gia đình. Ban đầu, người anh luôn khó chịu với Kiều Phương- em gái của mình vì cô bé luôn nghịch ngợm, suốt ngày bị lấm bẩn và được người anh trai đặt cho cái tên là Mèo. Đứa em gái không tỏ ra khó chịu mà còn rất thích cái biệt danh mà anh trai đã đặt và còn dùng nó để xưng hô với bạn bè. Qua đó ta có thể thấy sự hồn nhiên, ngây thơ của cô bé.
Người anh trai đã theo dõi những hoạt động của cô em gái, chính cô bé nghịch ngợm ấy đã có những hành động làm anh trai nghi ngờ. Tất cả mọi đồ đạc trong nhà đều được cô lật tung lên, ngay cả chiếc nồi cũng được cô em gái cạo trắng xóa.
Thái độ của người anh trai bắt đầu thể hiện rõ nét qua việc chú Tiến Lê đã phát hiện ra tài năng của cô bé Kiều Phương, đây chính là một thiên tài hội họa mà không hề ai biết. Chính những bức tranh mà Kiều Phương vẽ được cất giấu trong vườn đã nói lên điều đó.
Họa sĩ Tiến Lê đã nói với bố mẹ Kiều Phương, chính bố mẹ của cô bé cũng bất ngờ về tài năng của con gái mình. Kể từ khi bố mẹ biết được tài năng của Kiều Phương, người anh trai cảm thấy mình như là người thừa trong gia đình, không có tài năng gì đặc biệt để thể hiện cho bố mẹ thấy, hai anh em bắt đầu xa cách hơn và chỉ một lỗi nhỏ của cô em gái thôi thì người anh đã quát mắng, gắt um lên.
Qua việc tham gia hội thi vẽ quốc tế, Kiều Phương đã thể hiện tình cảm của mình đối với người anh trai mà bấy lâu luôn quát mắng, kho chịu với những việc làm của cô. Nhớ lời dạy của chú Tiến Lê là “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” thì cô em gái Kiều Phương đã vẽ anh trai của mình trong một cuộc thi hết sức quan trọng đối với cô. Lúc biết tin bức tranh được giải nhất, cô bé đã ôm chầm lấy người anh trai và muốn anh đi nhận giải cùng mình. Lúc này, người anh không hiểu chuyện gì xảy ra và viện cớ đẩy nhẹ cô em gái của mình ra.
Diễn biến tâm lý của người anh mà tác giả Tạ Duy Anh đã xây dựng nên có những chuyển biến rõ rệt. Khi biết được trong bức tranh mà cô em gái đoạt giải ấy lại chính là hình ảnh của người anh. Từ một người luôn không hài lòng, khó chịu với cô em gái thì ngay lúc này, người anh lại thấy ngỡ ngàng, hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Người anh trai ngỡ ngàng khi nhìn thấy chính bản thân mình trong bức tranh mà cô em gái vẽ, đó như là một món quà vô giá do chính tình cảm của người em gây dựng nên. Sau sự ngỡ ngàng, người anh lại cảm thấy hãnh diện vì có một cô em gái tài năng đến vậy. Không chỉ tài năng, Kiểu Phương còn là một cô em gái biết quan tâm, biết nghĩ đến anh trai của mình, ở cô còn có cả sự khoan dung và trái tim nhân hậu, vị tha. Sự xấu hổ của người anh được thể hiện tiếp theo. Người anh xấu hổ vì những gì mà mình đã đối xử với em gái, đáng ra người anh phải tự hào vì có một người em gái tài năng, biết quan tâm đến mình như thế.
Tác giả Tạ Duy Anh đã làm cho người đọc cảm thấy thú vị và tò mò về sự thay đổi trong tâm trạng của người anh. Những gì thay đổi trong trạng thái tâm lý của người anh kể từ khi nhìn thấy bức tranh của cô em gái tuyệt vời của mình diễn ra một cách liên tục.Qua bức tranh của em gái, người anh đã hiểu rõ hơn tình cảm mà người em giành cho mình, không phải như những gì mình đã nghĩ về em gái. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” đã xây dựng thành công cả cốt truyện lẫn nhân vật, theo đó là diễn biến tâm lý của nhân vật qua từng chi tiết của tác phẩm. Cảm ơn tác giả Tạ Duy Anh đã mang đến cho người đọc một tác phẩm hay và ý nghĩa như vậy.
Em hãy nêu ý nghĩa bức tranh của KIỀU PHƯƠNG trong bÀI BỨC TRANH EM GÁI TÔI ???
giúp mk nhanh nhé đg gấp
- là một bức tranh đẹp vì nó giành được giải nhất cuộc thi
- thể hiện tài năng, sự đáng yêu và tấm lòng bao dung nhân hậu của Kiều Phương
- Thức tỉnh người anh, làm người anh hiểu rõ về KP và tự cảm thấy xấu hổ và có lỗi
Dựa vào đoạn văn tả Kiều Phương, viết đoạn văn cảm thụ nhân vật người anh. Với cách viết nhẹ nhàng, trong sáng và giàu chất thơ, nhà văn Tạ Duy Anh đã đưa đến cho chúng ta tác phẩm ''Bức tranh của em gái tôi''. Truyện ngắn ấy khiến chúng ta không thể nào quên nhân vật Kiều Phương - một cô bé rất đáng yêu. Trước hết, Kiều Phương hiện lên với ngoại hình rất đặc biệt, rất ấn tượng bởi vì cô bé ''mặt mũi lúc nào cũng lem nhem, miệng dẩu ra'' trông rất ngộ. Không những thế, Kiều Phương còn có tính cách ngây thơ, hồn nhiên. Cô bé cảm thấy vui, khoe với bạn bè về cái tên Mèo mà anh trai đặt cho mình. Cô bé rất thích lục lọi đồ đạc trong nhà và tự chế màu vẽ. Kiều Phương còn là một họa sĩ nhí tài năng. Chính niềm đam mê vẽ và tài hội họa đã khiến cô bé vẽ những thứ đơn sơ một cách sống động và có hồn. Đặc biệt Kiều Phương đã vẽ bức tranh ''Anh trai tôi'' đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ tranh quốc tế. Đó là một bức tranh vô cùng độc đáo và ấn tượng. Một bức tranh chân thực, có hồn đến mức nguyên mẫu - chính là người anh trai cũng phải ngỡ ngàng, hãnh diện. Đáng quý nhất ở Kiều Phương chính là một tâm hồn trong trẻo, thánh thiện. Điều gần gũi, thân thuộc nhất với Kiều Phương chính là anh trai. Người anh trong bức tranh đạt giải với ''tư thế ngồi và ánh mắt mơ mộng, suy tư'', tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ, hoàn hảo chính là kết tinh tình cảm yêu thương anh sâu sắc và tấm lòng nhân hậu, bao dung của cô bé Kiều Phương. Bởi thế, người anh đã thức tỉnh, đã nhận ra ''tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy''. Kiều Phương thực sự là một hình tượng đẹp, lay động trái tim người đọc, người nghe, gửi đến chúng ta nhiều thông điệp có ý nghĩa. Từ đó, chúng ta không thể nào không nhớ đến cây bút Tạ Duy Anh tài năng vì đã xây dựng thành công một nhân vật ấn tượng đến như thế.
Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái :
Ngăn chặn như thế nào ?; hãy cùng đưa ra những biện pháp để lấy lại hòa bình cho phụ nữ và trẻ em gái
Chúng ta có thể làm gì để giúp họ < liệt kê 5 ý >
-Có khoảng 30%phụ nữ từng là nạn nhân.
-Suy nghĩ: Đây là một con số liệu mà đối với em là rất nhiều,trong tương lai con số này có thể sẽ tiếp tục gia tăng vậy nên phụ nữ phải hết sức cảnh giác với các hành vi này.Nhà nước cũng nên có những biện pháp cụ thể để thực trạng này không tiếp tục xảy ra.
-Cách em giúp đỡ:
-Giúp họ báo công an, thu thập bằng chứng để khởi tố kẻ xấu
-Giúp họ lấy lại tinh thần, lạc quan hơn, tránh suy nghĩ dại dột
-Giúp họ hồi phục sức khoẻ, tinh thần,....ở các viện tâm lí
-Giúp họ tìm được kẻ xấu và đưa ra pháp luật
..............................
Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái .
Ngăn chặn :
+ Giải cứu những người phụ nữ và trẻ em gái
+ Báo với cơ quan nhà nước để xử lí việc này vì việc này là việc đáng để xét xử.
+ Tìm mọi cách có được để giải thoát cho họ .
+........
Những biện pháp để lấy lại hòa bình cho phụ nữ và trẻ em gái :
+ Trang bị kiến thức cho họ .
+ Huấn luyện họ để giúp họ mạnh mẽ , bảo vệ được chính bản thân .
+ Giúp họ nhận biết được những điều xấu để kịp thời ứng phó .
+ ..........
Chúng ta có thể làm :
- Truyền tải kiến thức của mình cho họ.
- Cùng với những phụ nụ và trẻ em gái đứng lên và lấy lại tự do , hoà bình .
- Cùng tuyên truyền để đẩy lùi những tình trạng tương tự.
- Giúp họ nhận biết nhiều hơn về việc tự bảo vệ bản thân .
- Đứng lên và lấy lại tự do cho phụ nữ và trẻ em gái.
-Có khoảng 30%phụ nữ từng là nạn nhân.
-Suy nghĩ: Đây là một con số liệu mà đối với em là rất nhiều,trong tương lai con số này có thể sẽ tiếp tục gia tăng vậy nên phụ nữ phải hết sức cảnh giác với các hành vi này.Nhà nước cũng nên có những biện pháp cụ thể để thực trạng này không tiếp tục xảy ra.
-Cách em giúp đỡ:
-Giúp họ báo công an, thu thập bằng chứng để khởi tố kẻ xấu
-Giúp họ lấy lại tinh thần, lạc quan hơn, tránh suy nghĩ dại dột
-Giúp họ hồi phục sức khoẻ, tinh thần,....ở các viện tâm lí
-Giúp họ tìm được kẻ xấu và đưa ra pháp luật
hãy thay mặt người anh kêt lại chuyện về em gái và bức tranh đạt giải ( giúp m với mn , cần gấp )
Gợi ý : Bạn có thể thay người em nếu đến đoạn ngạc nhiên thì người anh sẽ kể cho em nghe ( nghĩa là đóng vai là người em )
Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Bức tranh của em gái tôi”.
Các bạn giúp mik với!
Mik đang cần gấp!
Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tat tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất
Chúc bạn học tốt!!!