giải thích hiện tượng bị sặc;bị nghẹn
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
+ Hiện tượng chân dẫm vào gai (hay bị mụn) rồi tự khỏi?
+ Tại sao người bị AIDS thường bị mắc nhiều bệnh?
. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến não bộ như:
- Một người sau khi bị tai nạn thì toàn thân bên trái bị tê liệt hoàn toàn. Em hãy cho biết nguyên nhân của hiện tượng trên và giải thích?
- Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.
Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.
giải thích hiện tượng sặc cơm trong khi vừa ăn vừa nói chuyện?
- khi ta ăn thì nắp thanh quản sẽ đẩy lại để cho thức ăn k vào dường hô hấp
-mà ở 2 bên thành thanh quản có các dây thanh đc mắc từ trước ra sau và tạo ra các khe thanh âm. độ căng của dây thanh âm độ mở của khe thanh âm phụ thuộc vào hoạt động của các cơ thanh quản làm thay đổi âm phát ra (trong đó có cơ co đậy nắp thanh quản)
=> khi vừa ăn vừa nói thì cơ thanh quản làm thay đổi âm phát ra khiến cho npas thanh quản cũng hoạt động theo nhịp điệu đó dẫn đến việc lúc nuốt thức ăn, 1 phần của thức ăn lọt vào thanh quản đến khi quản bị các lông rung chuyển đẩy ra khiến ta bị sặc
Các hiện tượng: " Lạc ( đậu phông) bị mốc" , " Ma trơi", " Quang hợp ở cây xanh" là hiện tượng vật lí hay hóa học ? giải thích ?
- Lạc bị mốc là hiện tượng HH vì: có sự hình thành chất mới.
- Ma trơi là hiện tượng HH vì: do các chất \(PH_3\) và \(P_2H_4\) gặp KK trong một số điền kiện sẽ bốc cháy.
- Quang hợp ở cây xanh là hiện tượng HH vì: ban ngày cây hấp thụ khí \(CO_2\) và thải ra khí \(O_2\) ( ngược lại vào ban đêm)
Hướng dẫn giải thích hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu
A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ
B. Thức ăn đổi màu
C. Có mùi hôi
D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn hoạt sinh gây thối rữa
a. Hãy giải thích hiện tượng khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
b.Hãy giải thích hiện tượng giày đi mãi đế bị mòn và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
Trả lời : a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
Trả lời : b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.
mong bạn
a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.Ma sát trong trường hợp này có hại.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau, giải thích: Đinh sắt để trong không khí bị gỉ ?
Tham khảo ạ !!
Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
* Nguồn : Hoc 24 *
Giải Thích Tại Sao Có Hiện Tượng Cây Thích Nghi ở trong tối đưa ra ngoài ánh sáng lại bị héo
Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích câu nói "vừa ăn vừa nói sẽ bị sặc " giúp mình với mình đang cần gấp
Trong cổ họng có 2 ống: thanh quản và thực quản
- Khi ăn, nắp thanh quản đóng để thức ăn trôi xuống thực quản, không bị đẩy sang đường thanh quản
- Khi nói, nắp thanh quản phải mở, thức ăn có thể sẽ bị đẩy qua thanh quản lạc vào đường hô hấp. Để đẩy thức ăn ra ngoài, cơ thể có phản xạ ho sặc sụa.
Vì vậy vừa ăn vừa nói sẽ bị sặc .
THAM KHẢO:
Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.