Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?
a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ c) Cháy rừng. d) Hòa tan muối ăn vào nước e) Sự thối rữa của xác súc vật. f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng. i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua | k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung l) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ m) Trứng bị thối. n) Xay nhỏ gạo thành bột. o) Đốt cháy một mảnh giấy. p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua q) Tẩy vải xanh thành vải trắng. r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế. |
Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng "ma trơi"
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo được
A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Cho các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lý ?
A. Thức ăn bị ôi thiu
B. Hòa tan vôi sống vào nước được dung dịch vôi tôi
C. Hiện tượng cháy rừng
D. Khi bình minh lên sương tan dần
E. Rượu để lâu ngày trong không khí thường bị chua
F. Khi đánh diêm có lữa bắt cháy
G. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi
H. Dây sắt được cắt thành đoạn nhỏ, rồi cán thành đinh sắt
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí? A. Điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng boxit (Al2O3). B. Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn. C. Trứng để lâu ngày bị thối gây mùi rất khó chịu. D. Làm sữa chua từ sữa tươi.
Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?
a/ Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
b/ Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c/ Nhiệt độ trái đất nóng lên băng tan ở hai vùng cực Trái Đất.
d/ Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
e/ Sự bay hơi nước.
f/ Lưỡi cuốc bị gỉ.
g/ Rượu nhạt lên men thành giấm.
h/ Nung đá vôi thành vôi sống.
k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn
Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Thức ăn bị ôi thiu
B. Hiện tượng lên xuống của thủy triều.
C. Nước lỏng hóa rắn khi cho vào tủ lạnh
D. Khi bình minh lên sương tan dần
E. Sự trộn lẫn vào nhau của cồn và nước
F. Nước làm lạnh ở 00C chuyển thành nước đá
G. Thủy triều dâng trên bãi cát biển
H. Xăng bị đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Xét các quá trình dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng HH, hiện tượng nào là vật lý. Giải thích:
a. Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét (oxit sắt từ).
b. Xăng để trong bình ko đậy nắp bị bay hơi.
c. Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở 2 cực tan ra.
d. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit và khí cacbon dioxit thoát ra ngoài).
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục. (Hiện tượng hoá học)
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide
e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide
f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
Biểu diễn các phản ứng hóa học sau đây bởi các phương trình chữ tương ứng và chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm trong mỗi phản ứng
a. Đường bị phân hủy bởi nhiệt thành Carbon và hơi nước.
b. Zinc (Kẽm) tác dụng với Hydrochloric acid tạo thành Zinc chloride và khí Hydrogen
c. Nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) tạo thành vôi sống (thành phần chính là Calcium oxide) và khí cacbonic.
d. Than cháy, tức là than tác dụng với Oxygen trong không khí, tạo thành khí cacbonic (khí này thải nhiều vào bầu khí quyển góp phần làm cho lớp không khí trên bề mặt trái đất nóng nên (nơi có ít cây xanh và thải nhiều khí CO2) – gọi là hiện tượng hiệu ứng nhà kính).