Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Bình
Xem chi tiết
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
2 tháng 12 2017 lúc 19:01

A B C H M C

a) Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMC\), có:

\(MA=MB\) (vì M là trung điểm của AB)

\(\widehat{BMC}=\widehat{AMC}\left(=90^o\right)\)

\(MC\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BMC\left(c-g-c\right)\)

b) Ta có: AM = BH (gt)

và AM = BM (vì M là trung điểm của AB)

\(\Rightarrow MH=MK\)

Xét \(\Delta CKM\)\(\Delta CHM\), có:

MH = MK (cmt)

\(\widehat{CMK}=\widehat{CMH}\left(=90^o\right)\)

MC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CKM=\Delta CHK\) (c - g - c)

\(\Rightarrow CH=CK\left(đpcm\right)\)

Học tốt

Le Hong Khanh
Xem chi tiết
trần quang nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 1 2023 lúc 7:03

Chứng minh chiều thuận:

Giả sử có tam giác ABC cân tại A, đương nhiên trung tuyến và phân giác kẻ từ A của tam giác này trùng nhau. Mà trọng tâm D thuộc trung tuyến kẻ từ A, giao điểm các đường phân giác trong E thuộc phân giác trong kẻ từ A nên AD, AE trùng nhau, do đó A, D, E thẳng hàng.

Chứng minh chiều đảo:

Giả sử A, D, E thẳng hàng. Dễ thấy rằng khi đó AD, AE lần lượt là trung tuyến và phân giác trong của tam giác ABC. Mà A, D, E thẳng hàng \(\Rightarrow AD\equiv AE\), do đó tam giác ABC cân tại A (Dấu hiệu nhận biết)

Lê Song Phương
1 tháng 1 2023 lúc 7:20

À không, xin lỗi bạn, bài đó mình làm lộn đề đó. Bài này mới đúng nhé:

thuận: (giả sử tam giác ABC cân tại A):

Khi đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\). Mà BD, CD là 2 trung tuyến kẻ từ B, C nên \(BD=CD\) \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\). Từ đó dễ thấy \(\widehat{DBA}=\widehat{DCA}\), mà BE, CE là các phân giác của \(\widehat{DBA},\widehat{DCA}\) nên \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\). Từ đây dễ thấy \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)  \(\Rightarrow EB=EC\). Do đó, E nằm trên đường trung trực của đoạn BC.

Mà AD chính là trung trực của BC (Do tam giác ABC cân tại A có AD là trung tuyến) \(\Rightarrow E\in AD\Rightarrowđpcm\)

đảo: (giả sử A,D,E thẳng hàng)

Ta thấy AD chính là trung trực của đoạn BC, mà A,D,E thẳng hàng nên E thuộc trung trực của BC \(\Rightarrow EB=EC\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)

Đồng thời \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\) , từ đó \(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)

Mà BE, CE lần lượt là phân giác của \(\widehat{DBA},\widehat{DCA}\) nên \(\widehat{DBA}=\widehat{DCA}\). Bằng phép cộng góc, ta dễ dàng suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

Dương Nguyễn Thái
Xem chi tiết
ngô thị gia linh
Xem chi tiết