15,68l hh gồm 2 khí O2 và CO2 có khối lượng 27,6g .Tính tp % theo kl và thể tích mỗi chất trong hh
Đốt cháy hoàn toàn 13g hh A gồm C và S trong khí O2 vừa đủ, sau pư thu đc hh khí B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối vs H2 là 29
a, Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A
b,Tính thể tích khí O2 đã pư đktc
c,Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để khi phân hủy thu đc lượng khí O2 ở trên? Biết hiệu suất pứ phân hủy KMnO4 là 80%
a,PTHH: C + O2 -> CO2 (*)
x x x (mol)
S + O2 -> SO2 (**)
y y y (mol)
Ta có dB/H2=9 => MB = 29.2=58 (g)=m hh khí B / n hh Khí B
<=>58= \(\frac{44x+64y}{x+y}\)
=>44x+64y=58x+58y
<=>7x=3y
<=> 7x-3y=0 (1)
Mà hh A =12x+32y=13 (2)
b,Từ (1),(2) ta có hệ pt
\(\hept{\begin{cases}7x-3y=0\\12x+3y=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}}\)
=>%C = (12.0,15)/13 .100%=13,84%
%S= 100%-13,84%= 86,16%
Từ pt (*),(**) ta có VO2(đktc)=(x+y).22,4=11,2(l)
Một hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. a, Tính tỉ khối của hh khí so với không khí b, Nếu trộn thêm 0,1 mol N2 vào 0,4 mol hh X được hh Y. Tính % theo khối lượng của mỗi khí trong hh Y là bao nhiêu. c, Muốn cho tỉ khối của hh ( gồm Y và NO2 ) so với He đạt là 10 thì phải thêm vào hh trên bao nhiêu lít NO2 nữa, biết thể tích đo ở đktc.
a) \(M_X=19.2=38\left(g/mol\right)\)
`=>` \(d_{X/kk}=\dfrac{38}{29}=1,310345\)
b) \(m_X=0,4.38=15,2\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=x\left(mol\right)\\n_{CO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}32x+44y=15,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=0,2\)
\(m_Y=0,1.28+15,2=18\left(g\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,1.28}{18}.100\%=15,56\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,2.32}{18}.100\%=35,56\%\\\%m_{CO_2}=100\%-15,56\%-35,56\%=48,88\%\end{matrix}\right.\)
b) \(M_{hh}=4.10=40\left(g/mol\right)\)
Gọi \(n_{NO_2}=a\left(mol\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=18+46a\left(g\right)\\n_{hh}=0,5+0,1+a=0,6+a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(M_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{18+46a}{0,6+a}=40\)
`=> a = 1`
`=> V_{NO_2(đktc)} = 1.22,4 = 22,4 (l)`
1) hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22 a) tính % thể tích mỗi khí trong hh b)tìm khối lượng mỗi khí có trong 2,24lít hh trên
Gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và O3
=> \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=22.2=44\)
\(\Leftrightarrow32a+48b=44a+44b\)
\(\Leftrightarrow12a=4b\)
=> b=3a
=> %VO2 = \(\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\), %VO3 = 75%
b) Thể tích O2 trong 2,24 lít khí là: 25%.2,24 = 0,56 lít
thể tích O3 = 1,68 lít
=> nO2 = \(\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\Rightarrow mO_2=0,8g\)
\(nO_3=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\Rightarrow mO_3=0,075.48=3,6g\)
hh khí A gồm O2 và SO2 có tỷ khối đối với khí H2 là 24. Sau khi đốt nóng hh đó vs chất xúc tác ta đc hh khí B có tỷ khối đối vs H2 là 30. Hãy tính tp phần trăm V của các khí có trong A và B
Cho 60,5 g hh 2 kl zn và fe tác dụng hết với dd axit hcl. thành phần % khối lượng của fe trong hh kl là 46,289%. tính:
a) khối lượng mỗi kl trong hh
b) thể tích khí h2 ở đktc thu được
c) khối lượng của các muối tạo thành
Khối lượng sắt:mFe=0,46298*60,5=28 g=>mZn=32,5g
=>nFe=0,5;nZn=0,5
ta có:nCl- =2nFe+2nZn=2 mol =>nHCl=2mol
=>nH2 =1mol.=>V H2=44,8 lit
m muối =m kim loại +m Cl- =60,5 +2*35,5=131,5
Dẫn 5,6 lít hh gồm etilen và etan vào bình đựng dd brom dư, thấy khối lượng bình đựng dd brom tăng lên 3g. Tính % theo thể tích và theo khối lượng mỗi chất trong hh.
Dẫn 5,6 lít hh gồm etilen và etan vào bình đựng dd brom dư, thấy khối lượng bình đựng dd brom tăng lên 3g. Tính % theo thể tích và theo khối lượng mỗi chất trong hh.
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
Ta có :
$m_{C_2H_4} = m_{dd\ tăng} = 3(gam)$
$\Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{3}{28}(mol)$
$\Rightarrow n_{C_2H_6} = 0,25 - \dfrac{3}{28} = \dfrac{1}{7}(mol)$
$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{ \dfrac{3}{28} }{0,25}.100\% = 42,9\%4
$\%V_{C_2H_6} = 100\% - 42,9\% = 57,1\%$
$\%m_{C_2H_4} = \dfrac{3}{3 + \dfrac{1}{7}.30}.100\% = 41,2\%$
$\%m_{C_2H_6} = 100\% - 41,2\% = 58,8\%$
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
Ta có :
$m_{C_2H_4} = m_{dd\ tăng} = 3(gam)$
$\Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{3}{28}(mol)$
$\Rightarrow n_{C_2H_6} = 0,25 - \dfrac{3}{28} = \dfrac{1}{7}(mol)$
$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{ \dfrac{3}{28} }{0,25}.100\% = 42,9\%$
$\%V_{C_2H_6} = 100\% - 42,9\% = 57,1\%$
$\%m_{C_2H_4} = \dfrac{3}{3 + \dfrac{1}{7}.30}.100\% = 41,2\%$
$\%m_{C_2H_6} = 100\% - 41,2\% = 58,8\%$
11,2L hỗn hợp khí CH4 VÀ C2H2 có khối lượng 11,6g.Tính
a)% thể tích và % khối lượng các chất trong hh
b) nếu dẫn 5,6 lít hh trên đi qua bình đựng dd Br2.Tính kl binhf đựng dd br2 tăng thêm bnhiu ?
\(\left\{{}\begin{matrix}CH_4:x\left(mol\right)\\C_2H_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x+26y=11,6\\x+y=\dfrac{11,2}{22,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14mol\\y=0,36mol\end{matrix}\right.\)
a)\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,14}{0,5}\cdot100\%=28\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-28\%=72\%\)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,14\cdot16}{11,6}\cdot100\%=19,31\%\)
\(\%m_{C_2H_2}=100\%-19,31\%=80,69\%\)
b)\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Dẫn dung dịch qua bình đựng brom chỉ có \(C_2H_2\) tác dụng.
\(\Rightarrow m_{tăng}=m_{C_2H_2}=0,25\cdot26=6,5g\)
11,2L hỗn hợp khí CH4 VÀ C2H4 có khối lượng 11,6g.Tính
a)% thể tích và % khối lượng các chất trong hh
b) nếu dẫn 5,6 lít hh trên đi qua bình đựng dd Br2.Tính kl binhf đựng dd br2 tăng thêm bnhiu ?
a) Gọi số mol CH4, C2H4 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}16a+28b=11,6\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,2.16}{11,6}.100\%=27,586\%\\\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,3.28}{11,6}.100\%=72,414\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6.60\%}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
mtăng = mC2H4 = 0,15.28 = 4,2 (g)