Những câu hỏi liên quan
Thư Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Thắng
18 tháng 10 2017 lúc 20:07

A B C D I N H K E M G

a) Gọi G là giao điểm của NM và BC
Tam giác HDC có N,M lần lượt là trung điểm của HD và HC
=> NM là đường tb của tam giác HDC
=> NM // DC
=> NG // DC
mà DC vuông góc BC ( vì ABCD là hcn )
=> NG vuông góc với DC
ta có : NG và CH là đường cao của tam giác CBN
mà M thuộc NG và CH 
=> M là trực tâm của tam giác CBN
b) ta có : +) NG // CD
=> NM // AB       (1)
+) NM = 1/2 DC (vì NM là đường tb)
mà AI = IB = 1/2AB = 1/2CD (AB=CD)
=> NM = IB          (2)
từ (1) và (2) => IBNM là h.b.hành
=> IN // BM
=> IN // EK          (3)

vì K thuộc BM
=> BK là đường cao tam giác CBN
=> BK vuông KN
mà IE vuông BK
=> KN // IE          (4)
tỪ (3) và (4) => EINK là h.b.hành
mà góc IEK = 900
=> EINK là h.c.nhật

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Ngọc Anh
18 tháng 10 2017 lúc 19:07

ai giúp mình đi. mình thank nhiều. kp nhé

Bình luận (0)
mavis
Xem chi tiết
Hồ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Công Chúa Song Song
Xem chi tiết
Trần Văn Đức
31 tháng 10 2021 lúc 16:04

undefined

a) Ta có E, K lần lượt là trung điểm của BD và CD nên EK là đường trung bình của ΔBCD

⇒EK//BC mà HF⊥BC(gt) 

⇒HF⊥EK.

 Ta có F, K lần lượt là trung điểm của AC và CD nên FK là đường trung bình của ΔACDΔACD

⇒FK//AD mà EH⊥AD(gt)

⇒EH⊥FK.

Xét tam giác EFK có hai đường cao EH và FH cắt nhau tại H 

Do đó H là trực tâm của ΔEFK.

b) Gọi I là trung điểm của AD, ta có IE là đường trung bình của ΔABD

⇒IE//AB//CD (1)

Và IF là đường trung bình của ΔACD⇒IF//DC   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ IE và IF phải trùng nhau (tiên đề Ơ clit) hay ba điểm I, E, F thẳng hàng.

Hay EF//DC mà KH⊥EF (H là trực tâm ΔEFK)⇒KH⊥DC.

Vì vậy xét ΔDHC có đường trung tuyến HK đồng thời là đường cao nên ΔDHC cân tại H.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luu Quynh nhu
Xem chi tiết
Luu Quynh nhu
Xem chi tiết
Ly Vũ
Xem chi tiết
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết