Tìm số tự nhiên \(n\)biết :\(n+s\left(n\right)+s\left(s\left(n\right)\right)=60\)
ai giải đc mk tik cho
Tìm số tự nhiên n biết:\(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\) (Trong đó S(n) là tổng các chữ số của n)
mik sửa hộ cô Linh Chi lại dòng thứ 8 nha:
\(40+a+4+a+4+a=60\)
\(\Rightarrow3a=12\)
\(\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow n=40+4=44\)
Các bạn bổ sung n=44 nữa nha!
\(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\)
<=> n có 2 chữ số
+) n có dạng: 1a (a E N)
khi đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 18+9+9=36<60
+) n có dạng 2a
Khi đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 27+9+9=45<60
+) n có dạng 3a
khí đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 39+12+3=55<60
=> n có dạng 4a;5a
+) n có dạng: 4a khi đó: n+S(n)+S(S(n))=4a+4+a+S(4+a)
=40+2a+S(4+a)=60 <=> 2a+S(4+a).
Sau đó xét các TH nha:
+) n có dạng 5a:
tự làm tiếp
................
Tìm số tự nhiên \(n\) biết : \(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\)( trong đó \(S\left(n\right)\)là tổng các chữ số của \(n\))
Bạn xem bài làm ở đây:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/40718880788.html
Học tốt
Tìm số tự nhiên n biết : \(n+S\left(n\right)=2016\). trong đó \(S\left(n\right)\)là tổng các chữ số của số tự nhiên n.
giải cả bài ra. Ai làm đúng mình tick
Tìm số tự nhiên n biết \(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\) ( Trong đó S(n) là tổng các chữ số n ) ?
Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Edogawa Cona.
Chúc bạn học tốt!
1 . Cho các số a , b , c không âm thỏa mãn : \(a+3c=2016\); \(a+2b=2017\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=a+b+c\)
2 . Tìm số tự nhiên n biết \(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\)( Trong đó S(n) là tổng các chữ số của n )
2. Ta có: n + S ( n ) + S ( S (n) ) = 60
Có: n \(\ge\)S ( n ) \(\ge\)S ( S (n) )
=> n + n + n \(\ge\)n + S ( n ) + S ( S (n) ) \(\ge\)60
=> 3n \(\ge\)60
=> n \(\ge\)20
=> 20 \(\le\)n \(\le\)60
Đặt: n = \(\overline{ab}\)
=> \(2\le a\le6\)
và \(2+0\le a+b\le5+9\)
=> \(2\le a+b\le14\)
a + b | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
\(\overline{ab}\) | 56 | 54 | 52 | 50 | 48 | 46 | 44 | 42 | 40 | 47 | 45 | 43 | 41 |
loại | loại | loại | tm | loại | loại | tm | loại | loại | tm | loại | loại | loại |
Vậy n = 50; n = 44 hoặc n = 47
1. Ta có: a + 3c = 2016 ; a + 2b = 2017
=> a + 3c + a + 2b = 2016 + 2017
=> 2a + 2b + 2c + c = 4033
=> 2 ( a + b + c ) = 4033 - c
mà a, b, c không âm
=> c \(\ge\)0
Để P = a + b + c đạt giá trị lớn nhất
<=> 2 ( a + b + c ) đạt giá trị lớn nhất
<=> 4033 - c đạt giá trị lớn nhất
<=> c đạt giá trị bé nhất
=> c = 0
=> a = 2016 ; b = ( 2017 - 2016 ) : 2 = 1/2
Vậy max P = 0 + 2016 + 1/2 = 4033/2
Cô Linh Chi ơi tí cô giải thích hộ em bài 2 phần kẻ bảng dòng thứ 2 ab đó ạ
Tìm tất cả các số tự nhiên n, biết rằng \(n+S\left(n\right)=2014\), trong đó \(S\left(n\right)\) là tổng các chứ số của n.
rõ ràng rằng : \(n\ge S\left(n\right)\text{ với mọi số tự nhiên n}\)
nên ta có : \(2014=n+S\left(n\right)\le n+n=2n\text{ hay }n\ge\frac{2014}{2}=1007\)
mà \(n\le n+S\left(n\right)=2014\)thế nên chắc chắc rằng n là số tự nhiên có 4 chữ số, nằm trong đoạn từ 1007 đến 2014.
vì thế S(n) là tổng của 4 chữ số nên \(S\left(n\right)\le9\times4=36\Rightarrow n\ge2014-36=1978\)nên nằm trong đoạn từ 1978 đến 2014.
Gọi n có dạng \(\overline{abcd}\) dựa vào điều kiện ở trên thì a chỉ có thể bằng 1 hoặc 2
với \(a=1\Rightarrow b=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\\overline{abcd}+a+b+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\11\times c+2\times d=104\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=8\\d=8\end{cases}}}\)
Vậy ta thu được số \(1988\text{ thỏa mãn đề bài}\)
Với \(a=2\Rightarrow b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\\overline{20cd}+2+0+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\11\times c+2\times d=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=0\\d=6\end{cases}}}\)
vậy ta thu được số \(2006\text{ cũng thỏa mãn đề bài}\)
Tìm n là số tự nhiên có 4 chữ số
biết \(n+S\left(n\right)=2031\)
\(S\left(n\right)\) là tổng 2 số tự nhiên
Tìm các số tự nhiên \(n\)biết \(n+S\left(n\right)=2016.\)
\(S\left(n\right)\)là tổng các số của \(n\)
Đề bài thiếu n là số tự nhiên nhé
_ Với \(n=0\Rightarrow S\left(0\right)=1^0+2^0+3^0+4^0=4⋮4.\)
_Với \(n=1\Rightarrow S\left(1\right)=1^1+2^1+3^1+4^1=10\equiv2\left(mod4\right)\)
_Vơi \(n\ge2\Rightarrow\hept{\begin{cases}1^n\equiv1\left(mod4\right)\\2^n⋮4\\4^n⋮4\end{cases}}\)
+ Với n lẻ, ta có: \(3\equiv-1\left(mod4\right)\Leftrightarrow3^n\equiv\left(-1\right)^n\equiv-1\left(mod4\right)\)(vì n lẻ)
\(\Rightarrow S\left(n\right)\equiv1+0-1+0\equiv0\left(mod4\right)\)
+ Với n chẵn, ta có \(3\equiv-1\left(mod4\right)\Leftrightarrow3^n\equiv\left(-1\right)^n\equiv1\left(mod4\right)\)(vì n chẵn)
\(\Rightarrow S\left(n\right)\equiv1+0+1+0\equiv2\left(mod4\right)\)
Vậy: -với n=0 và n là số tự nhiên le lớn hơn 1 thì \(S\left(n\right)⋮4\)
-vơi n=1 và n là số tự nhiên chẵn lớn hơn 1 thì \(S\left(n\right)\equiv2\left(mod4\right)\)