Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Khách vãng lai đã xóa
le thi phuong hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
3 tháng 10 2015 lúc 11:17

 

3/ Ta có: A=xxyy=1000x+100x+10y+y=1100x+11y=11(100x+y)

Đề A là scp thì 100x+y =11.t2 (t thuộc Z) (1)

Ta có: 1=<x=<9 <=>100=<100x=<900(2)

                0=<y=<9 (3)

Từ (2) và (3)=> 100=<100x+y=<909 (4)

Từ (1) và (4)=> 100x+y thuộc {176;275;396;539;704;891}

Mà 100x+y là số có dạng x0y(có dấu gạch trên đầu)

Do đó, x0y=704=> x=7 và y= 4

 

Hoa lưu ly
8 tháng 4 2015 lúc 21:21

Bài 2:

a/ gọi 3 số chính phương liên tiếp đó là: (x-1)2;x2;(x+1)2

Ta có: (x-1)2+x2+(x+1)2= x2-2x+1+x2+x2+2x+1= 3x2+2 

=> Tổng 3 số cp liên tiếp chia 3 dư 2

c/ Gọi 2 số lẻ đó là (2x-1)2 và (2x+1)2

(2x-1)2+(2x+1)2= 4x2-4x+1 +4x2+4x+1

                       = 8x2+2=2(4x2+1)

Ta có: 2 chia hết cho 2

=> 2(4x2+1) là scp thì 4x2+1 chia hết cho 2

mà 4x2+1 là số lẻ nên không chia hết cho 2

Do đó. tồng bình phương của 2 số lẻ bất kì không phải là số chính phương

 

Hoa lưu ly
8 tháng 4 2015 lúc 21:28

3/ Ta có: A=xxyy=1000x+100x+10y+y=1100x+11y=11(100x+y)

Đề A là scp thì 100x+y =11.t2 (t thuộc Z) (1)

Ta có: 1=<x=<9 <=>100=<100x=<900(2)

                0=<y=<9 (3)

Từ (2) và (3)=> 100=<100x+y=<909 (4)

Từ (1) và (4)=> 100x+y thuộc {176;275;396;539;704;891}

Mà 100x+y là số có dạng x0y(có dấu gạch trên đầu)

Do đó, x0y=704=> x=7 và y=4

 

Hụt Hẫng
Xem chi tiết
Nobita Kun
12 tháng 1 2016 lúc 19:02

Ý bạn là: CMR:Tổng bình phương của 4 số tự nhiên liên tiếp không phải là số chính phương

Gọi 4 số đó là n; n + 1; n + 2; n + 3

Ta có:

Đặt A = n(n + 1)(n + 2)(n + 3)

=> A + 1 = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 

=> A + 1 = [n(n + 3)][(n + 1)(n + 2)] + 1

=> A + 1 = (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1

=> A + 1 = (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1

=>  A + 1 = (n2 + 3n + 1)2 là số chính phương

      A = (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n)

Lại có:

(n2 + 3n)2 < (n2 + 3n) + 2(n2 + 3n) = A và A < A + 1

=> (n2 + 3n)2 < A < A + 1

=> (n2 + 3n)2 < A < (n2 + 3n + 1)2
=> A không là số chính phương (Vì (n2 + 3n)2 và (n2 + 3n + 1)2 là 2 số chính phương liên tiếp)

Vậy...

Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Khôi Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 1 2017 lúc 20:38

Hk đâu bạn ơi, ta chỉ cần tìm ra 1 trường hợp là hk phải rồi

VD : 11 : 4 = 2, R = 3 

Mà 11 hk phải là số chính phương

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ

Mori Ran
7 tháng 1 2017 lúc 20:13

1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc dư 1 

vậy suy ra 1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 dư 3 thì số đó không phải là số chính phương

mimi
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 13:28

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 22:05

Gọi hai số lẻ bất kỳ là 2k+1 và 2a+1

\(\left(2k+1\right)^2+\left(2a+1\right)^2\)

\(=4k^2+4k+1+4a^2+4a+1\)

\(=4k^2+4a^2+4k+4a+2\) không là số chính phương