phân tích bảng số liệu 11.2 trang 39
1)Tại sao nói sản xuất nông nghiệp của Nam Á phụ thuộc vào gió tây nam
2)Vẽ biểu đồ hình tròn bảng số liệu 11.2 SGK trang 39.
HELP ME!!!!!!!!!!
Chứng minh sự đa dạng về tôn giáo ở Nam Á? Dựa vào bảng số liệu 11.2 SGK trang 44, hãy nhận xét vá giải thích kinh tế Ấn Độ
GIÚP MK VS CẢM ƠN MN NHÌU
- Nhận xét: cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng
+ Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ (từ 44,5% lên 48%).
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (từ 28,4% xuống 25%).
+ Tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng có giảm nhẹ và chưa ổn định, nhưng nhìn chung không đáng kể (27,1% xuống 27%).
⟹ Sự chuyển dịch trên thể hiện những thành tựu trong sự phát triển kinh tế Ấn Độ, đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, nền công nghiệp hiện đại.
Tính MĐDS bảng 11.1(Sgk địa 8-trg 38).Nhận xét bảng số liệu 11.2
Trả lời:
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều, dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
Phân tích biểu đồ bảng dữ liệu SGK lớp 7 trang 34
Do dân số tăng nhanh nên kinh tế phát triện chậm, lương thực cạn kiệt dẫn đến đói nghèo,nhiều người thiếu việc làm, chỗ ở, đất trồng bị thu hẹp,môi trường bị ô nhiễm nên nhiều ngôi nhà có những khu ổ chuột.
Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2
Câu 10:
Qua bảng 11.2 SGK trang 39 “ Cơ cấu tổng sản phẩm trong nướ (GDP) của Ấn Độ, tỉ trọng các ngành thay đổi như thế nào trong từ năm 1995 đến 2001? *
Tham khảo
- Nhận xét: cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng
+ Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ (từ 44,5% lên 48%).
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (từ 28,4% xuống 25%).
+ Tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng có giảm nhẹ và chưa ổn định, nhưng nhìn chung không đáng kể (27,1% xuống 27%).
⟹ Sự chuyển dịch trên thể hiện những thành tựu trong sự phát triển kinh tế Ấn Độ, đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, nền công nghiệp hiện đại.
: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 lập bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo ngành của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007.
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 lập bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo ngành của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007.
| N-L-TS | CN-XD | DV | Tổng |
Tỉ trọng (%) | 9,5 | 49,1 | 41,4 | 100,0 |
Cho bảng số liệu sau:
Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng kể trên. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006.
Cả nước :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 30,1 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 28,7 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 16,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 14,7 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 10,6 %
-Đông Nam Bộ :
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất : 58,3 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 21,4 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 10,7 %
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 5,3 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 4,3 %
-Đồng bằng sông Cửu Long :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 46,2 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 44,9 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm 5,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 3,6 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 0,003 %
Kết luận :
- Cơ cấu trang trại của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại trồng cây hằng năm. Trong khi đó, ở Đông Nam Bộ trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại chăn nuôi.
Cho bảng số liệu:
Số lượng trang trang trại của cả nước qua các năm
(Đơn vị: trang trại)
Nhận xét nào dưới đây là đúng từ bảng số liệu trên?
A. Tỉ trọng của trang trại nuôi trồng thủy sản trong cơ cấu trang trại nước ta tăng liên tục
B. Trang trại trồng trọt luôn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu trang trại nước ta
C. Năm 2014, trang trại chăn nuôi chiếm tới 46,6% tổng số trang trại
D. Số lượng các trang trại của nước ta tăng nhanh
Áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng, tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng *100(%) Ta có bảng CƠ CẤU SỐ LƯỢNG TRANG TRANG TRẠI CỦA CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
A sai vì Tỉ trọng của trang trại nuôi trồng thủy sản trong cơ cấu trang trại nước ta giảm liên tục B sai vì năm 2006, 2010 trang trại chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất C đúng vì Năm 2014, trang trại chăn nuôi chiếm tới 46,6% tổng số trang trại D sai vì Số lượng các trang trại của nước ta giảm nhanh (nhất là giai đoạn 2010-2014)
=> Chọn đáp án C