Những câu hỏi liên quan
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 23:14

- Gọi \(x_1,x_3,x_5...,x_{999}\) lần lượt là các giá trị được gắn với mỗi điểm màu xanh.

\(x_2,x_4,x_6,...x_{1000}\) lần lượt là các giá trị được gắn với mỗi điểm màu đỏ.

Giả sử điểm được gắn giá trị \(x_1\)(tạm gọi là \(đ_1\)) xen kẽ với \(đ_{1000},đ_2\) ; \(đ_2\) xen kẽ với \(đ_1,đ_3\) ; ... ; \(đ_{1000}\) xen kẽ với \(đ_{999}\) và \(đ_1\).

Ta có: \(x_3=x_2+x_4\).Mà \(x_2=x_1x_3;x_4=x_3x_5\)

\(\Rightarrow x_3=x_1x_3+x_3x_5\Rightarrow x_1+x_5=1\) (vì \(x_3\ne0\)).

Tương tự \(x_3+x_7=x_5+x_9=...=x_{997}+x_1=x_{999}+x_3=1\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_5\right)+\left(x_3+x_7\right)+...+\left(x_{997}+x_1\right)+\left(x_{999}+x_3\right)=999\)

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_3+...+x_{999}\right)=999\Rightarrow x_1+x_3+...+x_{999}=\dfrac{999}{2}\)

Mặt khác: \(x_1=x_{1000}+x_2;x_3=x_2+x_4;...;x_{999}=x_{998}+x_{1000}\)

\(\Rightarrow\left(x_{1000}+x_2\right)+\left(x_2+x_4\right)+...+\left(x_{998}+x_{1000}\right)=x_1+x_3+...+x_{999}\)

\(\Rightarrow2\left(x_2+x_4+...+x_{1000}\right)=\dfrac{999}{2}\)

\(\Rightarrow x_2+x_4+...+x_{1000}=\dfrac{999}{4}\)

Vậy tổng giá trị 1000 điểm trên là \(\dfrac{999}{2}+\dfrac{999}{4}=\dfrac{2997}{4}\)

Trần Thúc Minh Trí
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 11:08

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là n A n Ω  trong đó nA là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω  là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Một tam giác được tạo thành khi nối ba điểm không thẳng hàng bất kì với nhau.

Cách giải

Số tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau là: 

Gọi biến cố A: “Tam giác có hai đỉnh màu đỏ”.

Khi đó n A   =   C 6 2 . C 4 1   =   60

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 10:01

Đáp án B

 Xác suất của biến cố A là n A n Ω  trong đó n A  là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra,   n Ω là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Một tam giác được tạo thành khi nối ba điểm không thẳng hàng bất kì với nhau.

Số tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau là: n Ω = C 6 1 . C 4 2 + C 6 2 . C 4 1 = 96

Gọi biến cố A: “Tam giác có hai đỉnh màu đỏ”.

Khi đó  n A = C 6 2 . C 4 1 = 60

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 13:04

Đáp án B

Số tam giác được tạo bởi 2 đỉnh trên d1 và 1 đỉnh trên d2 là:  C 6 2 . C 4 1 = 60 . Số tam giác được tạo bởi 1 đỉnh trên d1 và 2 đỉnh trên d2 là:  C 6 1 . C 4 2 = 36 . Do đó số tam giác được tạo thành là: 60 + 36 = 96. Xác suất cần tìm là:  60 96 = 5 8 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 9:43

Đáp án B

Số tam giác được tạo bởi 2 đỉnh trên d 1 và 1 đỉnh trên d 2 là: C 6 2 . C 4 1 = 60 . Số tam giác được tạo bởi 1 đỉnh trên d 1  và 2 đỉnh trên d 2 là: C 6 1 . C 4 2 = 36 .

Do đó số tam giác được tạo thành là: C 6 2 . C 4 1 + C 6 1 . C 4 2 = 96 . Xác suất cần tìm là:  60 96 = 5 8 .

Phước Hoàng
Xem chi tiết
Phước Hoàng
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
7 tháng 5 2021 lúc 13:18

Xét điểm thứ nhất (A) nối với 5 điểm còn lại (B,C,D,E,F) tạo thành 5 đoạn thẳng

Vì mỗi đoạn thẳng được tô chỉ màu đỏ hoặc xanh, nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất ba trong năm đoạn nói trên cùng màu. Giả sử 3 đoạn cùng màu là đoạn AB,AC,AD có 2 trường hợp:

Đoạn AB,AC,AD màu xanh tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu xanh

Nếu ngược lại 3 đoạn màu đỏ thì tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu đỏ.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

image 
Khách vãng lai đã xóa