Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Pammie
14 tháng 9 2021 lúc 21:22

- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :

  + Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.

  + Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân

  + Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

  +  Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:

  + Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ

  + Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố

  + Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố

  + Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô

  + Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.

Tô Hà Thu
14 tháng 9 2021 lúc 21:18

Để giáo dục En-ri-cô

Ng bố ngỡ ngàng , buồn bã , kiên quyết , túc giận , nghiem khắc nhưng chân thành nhẹ nhàng, khi nói về tình cảm của mẹ thiêng liêng , quý báu khi dành cho En-ri-cô

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2019 lúc 15:02

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 7 2017 lúc 17:25

Đáp án: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2018 lúc 2:17

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

Trà Ngô
Xem chi tiết
Thu Ngân
18 tháng 8 2019 lúc 13:12

Ngắn nhất có thể nha:

Người bố ko nói trực tiếp với En-ri -cô mà lại viết thư bởi vì:

+Thể hiện được thái độ nghiêm khắc,tình phụ tử sâu sắc.

+Lại là một cách giáo dục tinh tế mà ko làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của En-ri-cô.

(bạn có thể vào vietjack để tham khảo nha)

Thu Ngân
18 tháng 8 2019 lúc 13:15

Mình cho bạn thêm 3 cái k hỏi đáp rùi nha

Rinu
18 tháng 8 2019 lúc 13:16

Trả lời

Người bố không muốn nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

-Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó để kiềm giữ sự nóng giận;

-Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thu, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và ngẫm nghĩ những lời dạy bảo của cha.

-Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người khác mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn về lòng tự trọng.Từ đó có thể dẫn đến 

những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời tác dụng không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

son hà ngô
Xem chi tiết
luna
27 tháng 9 2021 lúc 21:52

câu 1: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

câu 2:Văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan gửi gắm cho chúng ta thấy đc tầm quan trọng của giáo dục , gia đình và nhà trường.

 

Lê
Xem chi tiết
Lục Thương Thương
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 8 2016 lúc 9:37

trên mạng 

Trần Thiên Kim
21 tháng 8 2016 lúc 10:45

1. Vì nội dung bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô.

2. Thái độ của người bố: khuyên răn, dạy bảo En-ri-cô một cách nghiêm khắc. Dựa vào lời nói của người bố trong bức thư. Lí do khiến ông có thái độ như vậy là vì En-ri-cô đã có hành vi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm.

3. Hình ảnh, chi tiết: (câu này bn mở sách tìm nha, mk k còn giữ sách Ngữ văn 7^^)

Qua đó, ta thấy được rằng mẹ của En-ri-cô là người mẹ dịu dàng, tận tâm, thương yêu con hết mực...

4.Chọn d và e.

Lí do khác: vì En-ri-cô cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho mình và En-ri-cô cảm thấy có lỗi với mẹ.

5. Vì viết thư sẽ giúp người bố dễ dàng nói chuyện và dạy dỗ En-ri-cô nhiều hơn và giúp En-ri-cô dễ dàng cảm nhận và hiểu được lời dạy bảo của bố.

Chúc bạn học tốt!vui

๖ۣۜ miuღkarry๖ۣۜ
27 tháng 8 2016 lúc 17:03

ưn...trên mạng í^^

tạ xuân phương
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
24 tháng 9 2018 lúc 12:40

câu 1:

Bài làm:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của chaNhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

Hoàng Thế Hải
24 tháng 9 2018 lúc 12:42

câu 2

Trong chuyện những con búp bê không có chia tay, Thành và Thủy mới là người chia tay
Những con búp bê vốn dĩ là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ. Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thủy trong sáng, vô tư. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.

Hoàng Thế Hải
24 tháng 9 2018 lúc 12:44

câu 3 

Thành kinh ngạc vì:
-Trong khi cuôc sống vẫn như mọi ngày vậy mà hai anh em phải nhận một cú sốc. Đó là sự mất mát và đổ vỡ gia đình.
-Trong lúc tâm hồn đang gặp bão tố thì Thành cảm thấy sao trời đất không hề thay đổi, mọi người vẫn sinh hoạt bình thường.
Đây là mâu thuẫn giưã tâm cảnh và ngoại cảnh. Tác giả đã miêu tả diễn biến tâm lí này rất chính xác. Nó làm tăng nỗi buồn, sự lạc lõng trước cuộc sống thường ngày ở nhân vật Thành.

k mk nha